khoảng 0,17% diện tớch đại dương. Rạn san hụ rộng lớn nhất thế giới là ở vựng biển Queensland- Australia. Rạn lớn thứ hai là ở vựng biển Trung Mỹ.
-Cỏ biển (Seagrasses) là nhúm thực vật bậc cao cú hoa duy nhất thớch ứng với điều kiện sống ở biển.
-Trờn thế giới, cú khoảng 60 loài, thuộc 4 họ, 13 chi; Đụng Nam ỏ cú 16 loài; Việt Nam cú 14 loài.
-Cỏ biển cú thể thuần loại, hoặc là quần xó hỗn hợp, với một tập hợp lồi, phỏt triển thành những bói cỏ biển lớn từ 10-1000ha ở ven bờ, ven đảo.
-Trong quần xó cỏ biển, cũn thấy cỏc loài động vật đỏy (trai, ốc, giỏp xỏc, giun nhiều tơ, da gai) và cỏ biển. là nơi cư trỳ, thức ăn của nhiều loài rựa biển. Đỏng chỳ ý trong cỏc bói cỏ biển, cũn thấy bũ biển (Dugong dugong), ăn cỏ biển, như đó thấy ở Quảng Ninh, Thanh Hoỏ, và nhất là ở vựng biển Cụn Đảo.
Rừng ngập mặn (mangrove) là kiểu hệ sinh thỏi đặc trưng của vựng triều ven biển của vựng vĩ độ nhiệt đới, cận nhiệt đới. Trờn thế giới, diện tớch rừng ngập mặn chiếm từ 15–20 triệu ha, trong đú riờng ễs trõy lia cú khoảng 1 triệu ha. Khoảng 1/4 đường bờ biển thế giới cú rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn phỏt triển nhất ở cỏc vựng chõu thổ cỏc sụng lớn. Rừng ngập mặn lớn nhất thế giới nằm ở Băng La des, bao phủ một diện tớch 600.000 ha; Việt Nam cú khoảng 200.000 ha RNM.
Rừng ngập mặn thực chất là hệ sinh thỏi đất ngập nước ở vựng triều bao gồm quần xó cỏc lồi thực vật và động vật sống trong vựng giữa triều (intertidal) dưới dạng cỏc cõy, bụi, thảm cỏ.
RNM là kiểu rừng nhiệt đới sớm nhất bởi đặc điểm sinh học sinh sản và tớnh thớch ứng sinh thỏi với điều kiện sống vựng triều giữa.
Rừng ngập mặn là nơi cư trỳ, sinh sản của cả một quần sinh vật rừng ngập mặn rất phong phỳ, cú tầm quan trọng lớn về nguồn lợi biển ven bờ và bảo vệ vựng ven biển.