Mẫu nghiên cứu học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xung đột tâm lý về kỳ vọng thành tích học tập giữa cha mẹ và con của học sinh lớp 9 tại một số trường trung học cơ sở thành phố hồ chí minh​ (Trang 61 - 64)

Quận 3 Bình Thạnh Tân Phú Tổng SL % SL % SL % SL % Giới tính Nam 41 45,6 56 50,9 48 41,4 145 45,9 Nữ 49 54,4 54 49,1 68 58,6 171 54,1 Học lực HKI Giỏi 42 46,7 40 36,4 40 36,4 145 45,9 Khá 23 25,6 46 41,8 34 29,3 103 32,6 Trung bình 20 22,2 19 17,3 18 15,5 57 18 Yếu 5 46,7 5 4,5 1 0,9 11 3,5 Hạnh kiểm Trung bình 4 4,4 2 1,8 0 0 6 1,9 Khá 7 7,8 4 3,6 0 0 11 3,5 Tốt 79 87,7 104 94,5 116 100 299 94,6 Thứ tự con trong gia đình Con một 11 12,2 20 18,2 14 12,1 45 14,2 Con út 34 37,8 30 27,3 39 33,6 103 32,6 Con thứ 8 8,9 15 13,6 15 12,9 38 12 Con cả 37 41,1 45 40,9 48 41,4 130 41,2 Trình độ học vấn cha Không biết đọc 0 0 0 0 0 0 0 0 Tiểu học 2 2,2 2 1,8 3 2,6 7 2,2 THCS 27 30 29 26,4 28 24,1 84 26,6 THPT 12 13,3 14 12,7 14 12,1 40 12,7 Trung cấp, cao đẳng 14 15,6 10 9,1 13 11,2 37 11,7

Đại học, sau đại

học 35 38,9 55 50,0 58,0 50,0 148 46,8 Trình độ học vấn của mẹ Khơng biết đọc 0 0 0 0 0 0 0 0 Tiểu học 4 4,4 6 5,5 3 2,6 13 4,1 THCS 16 17,8 16 14,5 13 11,2 45 14,2 THPT 19 21,1 18 16,4 25 21,6 63 19,6 Trung cấp, cao đẳng 11 12,2 6 5,5 15 12,9 32 10,1

Đại học, sau đại

- Công cụ nghiên cứu

Điều tra thực trạng XĐTL về KVTTHT giữa cha mẹ và con bằng thang thái độ (bảng hỏi) dành cho các khách thể học sinh, cha mẹ học sinh và giáo viên bộ môn.

Bảng dành cho học sinh

Nội dung gồm hai phần chính được phân chia cụ thể

Phần 1: Những thông tin cá nhân liên quan đến đề tài nghiên cứu giới tính,

trường, học lực, hạnh kiểm, số anh chị em, thứ bậc anh chị em, trình độ học vấn của cha mẹ.

Phần 2: Gồm 7 câu hỏi

Câu 1: Mục đích khảo sát những mong muốn về thành tích học tập (KVTTHT) của học sinh lớp 9 gồm 19 item được chia thành hai hướng tiêu cực (9 item) và tích cực (10 item). Những đặc điểm của kỳ vọng về thành tích học tập được xây dựng thành những mục hỏi cụ thể để học sinh dễ dàng xác nhận bản thân mình có hay chưa có các biểu hiện của kỳ vọng thành tích học tập. Cách quy đổi điểm như sau: Đúng -3 điểm; phân vân – 2 điểm; không đúng -1 điểm; đối với các câu hỏi ngược tác giả mã hóa ngược lại.

Câu 2: Mục đích xác định những lĩnh vực học tập có thể xảy ra những bất đồng

mâu thuẫn giữa cha mẹ và con gồm 11 item để học sinh xác định mức độ xảy ra xung đột ở từng lĩnh vực từ không bao giờ, hiếm khi, thỉnh thoảng, thường xuyên hoặc rất thường xuyên.

Câu 3: Gồm 11 item nhằm xác định mức độ xảy ra những bất đồng mâu thuẫn

giữa cha mẹ và con về mặt nhận thức từ mức độ: 1 – thống nhất với nhau; mức độ 2 – khác nhau ít; mức độ 3 – khác nhau nhưng chưa đối lập; mức độ 4 - mâu thuẫn, đối lập; mức độ 5 – xung đột gay gắt.

Câu 4: Biểu hiện XĐTL về KVTTHT trên mặt cảm xúc, gồm 10 item tương ứng từng cặp cảm xúc tiêu biểu ở MĐXĐ 1 đến MĐXĐ 5; yêu cầu học sinh chọn 2 phương án đúng nhất với bản thân khi xảy ra xung đột, nếu học sinh nào chọn 2 mức độ cảm xúc khác nhau tác giả tiến hành lọc loại phiếu khảo sát này. Cụ thể:

Cảm xúc mức độ xung đột 1: item 6 và 8. Cảm xúc mức độ xung đột 2: item 4 và 9

Cảm xúc mức độ xung đột 3: item 2 và 5. Cảm xúc mức độ xung đột 4: item 1 và 7. Cảm xúc mức độ xung đột 5: item 3 và 10.

Câu 5: Biểu hiện XĐTL về KVTTHT trên mặt hành vi, gồm 10 item tương

ứng từng cặp cảm xúc tiêu biểu ở MĐXĐ 1 đến MĐXĐ 5; yêu cầu học sinh chọn 2 phương án đúng nhất với bản thân khi xảy ra xung đột, nếu học sinh nào chọn 2 mức độ cảm xúc khác nhau tác giả tiến hành lọc loại phiếu khảo sát này.

Hành vi ở mức độ xung đột 1: item 1 và 10 Hành vi ở mức độ xung đột 2: item 4 và 8 Hành vi ở mức độ xung đột 3: item 2 và 5. Hành vi ở mức độ xung đột 4: item 3và 7. Hành vi ở mức độ xung đột 5: item 6 và 9.

Câu 6: Tìm hiểu hệ quả xảy ra xung đột về mong muốn thành tích học tập giữa

cha mẹ và con từ mức hoàn toàn đồng ý – 5, đồng ý – 4, phân vân – 3, khơng đồng ý – 2 và hồn tồn khơng đồng ý – 1.

Câu 7: Tìm hiểu một số cách giảm thiểu XĐTL về KVTTHT gồm 8 item tập trung vào các biện pháp:trao đổi vấn đề với cha mẹ, lảng tránh vấn đề, tìm kiếm sự trợ giúp.

b) Phương pháp phỏng vấn

Mục đích: Nhằm thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ những thông tin đã thu

được từ khảo sát thực tiễn trên diện rộng đồng thời phát hiện thêm những thông tin.

Cách tiến hành: Chúng tôi chọn hai cặp cha mẹ - con, dành 10 phút để cả cha

mẹ và con cùng trả lời lại phiếu khảo sát sau đó tác giả tiên hành phỏng vấn và theo mẫu phỏng vấn theo mẫu soạn sẵn.

c) Phương pháp xử lý tài liệu bằng thống kê toán học ( phần mềm SPSS 20.0)

 Mục đích: Dùng để phân tích, xử lý kết quả khảo sát 316 mẫu bao gồm thông kê

mô tả và thống kê suy luận học sinh lớp 9. Cách tiến hành:

- Phương pháp phân tích dữ liệu định tính: Để xử lý phiếu khảo sát mở

lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Các phép xử dụng trong xử lý kết quả là lọc dữ liệu , thống kê mô tả và thống kê suy luận.

Theo đó, như trình bày ở phần trên, tác giả tiến hành loại bỏ những phiếu không hợp lệ cụ thể là những phiếu ở câu hỏi 4 và câu 5 không lựa chọn được cặp biểu hiện XĐ ở mặt cảm xúc và hành vi cùng một mức độ tác giả sử dụng lệnh Select Case loại bỏ số phiếu không hợp lệ. Sau khi xử lý, số phiếu sử dụng được là 110 phiếu và được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xung đột tâm lý về kỳ vọng thành tích học tập giữa cha mẹ và con của học sinh lớp 9 tại một số trường trung học cơ sở thành phố hồ chí minh​ (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)