Thiết kế thí nghiệm

Một phần của tài liệu nâng cao độ chính xác kích thước và vị trí tương quan của chi tiết có hình dáng hình học phức tạp khi phay trên máy phay wmc- 300 (Trang 40 - 43)

- Máy phay CNC WMC300.

c. Thiết bị đo: Máy đo toạ độ 3 chiều CMM Mitutoyo C

2.2.3.3 Thiết kế thí nghiệm

a)Thiết kế thí nghiệm sàng lọc(sơ bộ).

Thí nghiệm sàng lọc nhằm xác định đƣợc các nhân tố có ảnh hƣởng chính đến thí nghiệm. Các nhân tố đó có sự tƣơng tác lẫn nhau hay không ?

Với nội dung của đề tài này tác giả đã chọn lƣợng bù dịch chuyển theo các phƣơng làm thông số đầu vào, sai số kích thƣớc và vị trí tƣơng quan làm đầu ra của thí nghiệm. Khi phân tích nguyên nhân gây sai số và tiến hành thí nghiệm khảo sát với thông số bù dao bằng không để tìm ra khoảng sai số của máy, sau đó xác lập biến thí nghiệm trong Minitab. Cụ thể khi gia công chi tiết với thông số bù bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

không ta thấy sai số đo đƣợc thực tế với lỗ 42 là d = 0.01-0.08, sai số vị trí tƣơng quan: X =0.01-0.080; Y = 0.01- 0.04 :

Xác lập biến thí nghiệm với các giá trị sai số đo đƣợc khi gia công khảo sát. Lựa chọn nhân tố lƣợng bù làm thông số đầu vào, sai số kích thƣớc và vị trí tƣơng quan là thông số đầu ra ta có các bảng biến thí nghiệm 2.1; 2.2.

Bảng 2.1 : Các xác lập biến thí nghiệm của độ chính xác kích thước

Mức

Biến Thấp nhất Trung bình Cao nhất

Mã hoá -1 0 +1

Lƣợng bù X 0.01 0.025 0.04

Lƣợng bù Y 0.01 0.025 0.04

Lƣợng b ù R 0.01 0.025 0.04

Bảng 2.2. Các xác lập biến thí nghiệm của độ chính xác vị trí tương quan.

Biến

Mức Thấp nhất Trung bình Cao nhất

Mã hoá -1 0 +1

Lƣợng bù X1 0.010 0.045 0.080

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

b)Thiết kế thí nghiệm xuống dốc:

Thí nghiệm leo dốc ( xuống dốc ) đƣợc tiến hành sau khi đã xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng và khoảng giới hạn ảnh hƣởng đến hàm mục tiêu. Giá trị của bƣớc leo dốc hoặc xuống dốc của các biến tỷ lệ với hệ số của chúng trong phƣơng trình hồi quy bậc nhất mô tả quan hệ vào ra. Chọn bƣớc leo dốc hoặc(xuống dốc ) tƣơng ứng với đơn vị mã hoá. Đơn vị mã hoá là một đại lƣợng không thứ nguyên và có thể quy đổi qua lại với giá trị thực

1(đơn vị mã hoá)

2 min max

 (giá trị thực)

Quá trình thí nghiệm đƣợc tiến hành liên tục cho đến khi kết quả đảo chiều.

c)Thiết kế thí nghiệm RSM dạng CCD.

Sau khi tiến hành thí nghiệm xuống dốc và tiến tới gần vùng tối ƣu thì mô hình bậc nhất sẽ không còn phù hợp để đánh giá thí nghiệm nữa. Khi đó thiết kế thí nghiệm bề mặt chỉ tiêu RSM (Response Surface Methodology ) là một kiểu thiết kế thí nghiệm để mô hình hoá một bề mặt cong bậc hai cho các biến liên tục. Để cho ra mô hình dự đoán cực trị ta sẽ thiết kế thí nghiệm CCD có tâm là điểm lân cận vùng cực trị tìm đƣợc từ đồ thị leo dốc.

Thiết kế thí nghiệm CCD 2 nhân tố có các điểm dọc trục α = ±1.4142, đƣợc thiết lập nhƣ trong bảng :

Bảng2.3. Các thông số thí nghiệm CCD của độ chính xác kích thước.

Biến

Mức - α -1 0 1 + α

Lƣợng bù X 0.03964 0.04150 0.04600 0.05050 0.052364

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.4 Các thông số thí nghiệm CCD của độ chính xác vị trí tương quan.

Biến

Mức - α -1 0 1 + α

Lƣợng bù X1 0.02288 0.02385 0.0262 0.02855 0.02952

Lƣợng bù Y 0.03912 0.0355 0.0370 0.03850 0.03488

Một phần của tài liệu nâng cao độ chính xác kích thước và vị trí tương quan của chi tiết có hình dáng hình học phức tạp khi phay trên máy phay wmc- 300 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)