7. Dữ liệu Bảo vệ môi trường biển và hải đảo
Hệ thống quản lý nhà nước về Bảo vệ môi trường Biển và hải đạo được quản lý 02 Cấp. Cấp Trung ương là Tổng cục Biển và Hải Đảo, cấp địa phương là các Chi cục Bảo vệ môi trường biển và Hải Đảo, một số địa phương trực tiếp Sở Tài nguyên và Môi trường quản lý.
Kết quả khảo sát tại Tổng cục Biển và Hải đảo cho thấy, hiện nay một số dữ liệu đã được quản lý có hệ thống, như dữ liệu nền, các dữ liệu điều tra, khảo sát cơ bản, ...và được quản lý thống nhất tại Trung tâm thông tin và dữ liệu môi trường Biển và Hải đảo.
Các dữ liệu về biển và Hải đảo hiện nay đang được tổ chức, quản lý theo các lĩnh vực quản lý nhà nước, gồm các loại dữ liệu (metadata) sau:
- CSDL ảnh vệ tinh phục vụ quan trắc và giám sát tài nguyên môi trường biển
- Bản đồ số
- CSDL về hệ thống các cửa sông và hệ thống đê biển - Đa dạng cảnh quan
- CSDL đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy, hải sản vùng biển Việt Nam - CSDL Các đảo Việt Nam
- CSDL dầu khí
- CSDL địa chất khống sản biển - CSDL nền địa hình đáy biển
- CSDL các điều kiện tự nhiên, tài nguyên vị thế, kỳ quan sinh thái biển - Dữ liệu về các văn bản QPPL lĩnh vực TNMT biển, đảo
- CSDL về hệ thống giao thơng vận tải biển - Nhóm metadata Giao khu vực biển
- CSDL khí tượng thuỷ văn biển
- CSDL về các hoạt động Kinh tế xã hội liên quan đến biển - CSDL Môi Trường Biển
- CSDL về các đề tài , chương trình nghiên cứu về khoa học cơng nghệ biển - CSDL phục vụ các nhiệm vụ kinh tế kỹ thuật và quốc phòng an ninh trên
biển và thềm lục địa
- CSDL ranh giới biển Việt Nam
- CSDL tài nguyên đất ven biển và hải đảo
- CSDL tài nguyên nước vùng ven biển và đảo Việt Nam - CSDL về thiên tai biển Việt Nam
Đối với dữ liệu nền: được quản lý định dạng .dgn theo các phiên mảnh ở các tỷ lệ khác nhau, phổ biến dãy tỷ lệ 1:1.000.000 | 1:100.000 | 1:25.000 | 1:50.000
Đối với các dữ liệu chuyên đề được quản lý trong .gdb, được biên tập bản đồ dạng bản đồ số .mxd; có rất nhiều loại dữ liệu từ các kết quả điều tra cơ bản đến các sản phẩm đề tài, dự án, ...
Do chưa có các cấu trúc dữ liệu chung, dữ liệu Biển và Hải đảo cũng được xây dựng, phát triển và hướng tiếp cận độc lập các CSDL khác nên dư thừa dữ liệu là không tránh khỏi. Việc tổ chức dữ liệu trên cơ sở dữ liệu đã có theo hệ thống nhằm tránh trùng lặp dữ liệu cần được thực hiện như sau:
Bảng 4 Đề xuất lớp dữ liệu, phân nhóm dữ liệu mơi trường biển và hải đảo
TT Nhóm dữ liệu Lớp dữ liệu Mô tả dữ liệu
Hiện trạng khai thác, sử Lưu trữ tất cả các thơng tin về hiện Nhóm Dữ liệu về dụng tài nguyên và nguồn trạng khai thác, sử dụng tài nguyên
lợi thủy sản và nguồn lợi thủy sản hiện trạng khai
Hiện trạng khai thác, sử Lưu trữ tất cả các thông tin về hiện 1 thác, sử dụng tài
dụng tài nguyên khoáng sản trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nguyên Biển và
biển, đảo khoáng sản biển đảo Hải đảo
Hiện trạng khai thác, sử Lưu trữ tất cả các thông tin về hiện dụng tài nguyên năng lượng trạng khai thác, sử dụng tài nguyên
TT Nhóm dữ liệu Lớp dữ liệu Mơ tả dữ liệu
tái tạo năng lượng tái tạo
Hiện trạng khai thác, sử Lưu trữ tất cả các thông tin về hiện dụng tài nguyên du lịch trạng khai thác, sử dụng tài nguyên
biển du lịch biển
Hiện trạng ô nhiễm môi Lưu trữ tất cả các thông tin về hiện trường Biển và Hải đảo trạng ô nhiễm mơi trường Biển. Nhóm Dữ liệu Thơng tin dữ liệu chung về Lưu trữ tất cả các thông tin về 2 quan trắc môi chương trình quan trắc chương trình quan trắc
trường Biển và Dữ liệu về kết quả chương Lưu trữ tất cả các thơng tin về kết Hải đảo trình quan trắc quả chương trình quan trắc
Thơng tin, dữ liệu về các Lưu trữ tất cả các thông tin về Dữ liệu về Nguồn nguồn gây ô nhiễm môi nguồn gây ô nhiễm môi trường biển 3 gây ô nhiễm môi trường biển và hải đảo
trường Biển và Thông tin, dữ liệu về các Lưu trữ tất cả các thông tin về các Hảo đảo khu vực nhạy cảm ô nhiễm khu vực nhạy cảm có nguy cơ ô
môi trường biển và hải đảo nhiễm mơi trường biển và hải đảo Dữ liệu về nhận chìm ở biển Lưu trữ tất cả các thơng tin dữ liệu
về nhận chìm ở biển
Vật được nhận chìm Lưu trữ tất cả các thơng tin về vật được nhận chìm
Dữ liệu về nhận Khu vực biển được sử dụng Lưu trữ tất cả các thơng tin khu vực 4 chìm ở Biển để nhận chìm biển được sử dụng để nhận chìm
Đánh giá các tác động đến Lưu trữ tất cả các thông tin đánh giá môi trường biển của hoạt tác động đến mơi trường biển
động nhận chìm
Chương trình giám sát, theo Lưu trữ tất cả các chương trình dõi, đánh giá giám sát, theo dõi, đánh giá
Thông tin, dữ liệu chung về Lưu trữ tất cả các thông tin sự cố sự cố môi trường biển môi trường biển
Dữ liệu về sự cố Thông tin, dữ liệu về khối Lưu trữ tất cả các thông tin dữ liệu lượng dầu tràn, phạm vi ảnh về khối lượng dầu tràn, phạm vi ảnh 5 môi trường trên
hưởng hưởng
Biển
Thông tin, dữ liệu về các tác Lưu trữ tất cả các thông tin về các động đến môi trường, hệ tác động đến mơi trường, hệ sinh
TT Nhóm dữ liệu Lớp dữ liệu Mô tả dữ liệu
Thông tin, dữ liệu về công Lưu trữ tất cả các thông tin về cơng tác phịng ngừa, ứng phó, tác phịng ngừa, ứng phó, biện pháp biện pháp khắc phục sự cố khắc phục sự cố
Thông tin, dữ liệu về hệ Lưu trữ tất cả các thông tin về hệ Dữ liệu về cơng thống chính sách, văn bản thống chính sách, văn bản quy phạm
quy phạm pháp luật pháp luật tác quản lý, bảo
6 Thông tin, dữ liệu về các dự Lưu trữ tất cả các thông tin về các vệ mơi trường
án, chương trình về quản lý, dự án, chương trình về quản lý, Biển và Hải đảo
kiểm sốt và bảo vệ mơi kiểm sốt và bảo vệ mơi trường trường biển và hải đảo biển hải đảo
8. Dữ liệu bảo vệ mơi trường nước, đất và khơng khí
Theo quy định luật Bảo vệ Môi trường năm 2014, bảo vệ mơi trường nước, đất, khơng khí bao gồm đang dạnh các hoạt động, từ hoạt động bảo vệ môi trường các lưu vực sông, đến nội dung xử lý vi phạm lưu vực sông, bảo vệ môi trường nước dưới đất, bảo vệ mơi trường đất, khơng khí, … trong đó có những hoạt động đã được tổ chức, quản lý có hệ thống, tuy nhiên cũng có hoạt động rời rạc, chưa mang tính hệ thống, cụ thể:
Bảng 5 Loại dữ liệu và tình trạng quản lý dữ liệu bảo vệ mơi trường nước, đất và khơng khí
TT Loại dữ liệu Tình trạng quản lý
I Bảo vệ môi trường nước
I.1 Bảo vệ môi trường nước sông
1 Bảo vệ môi trường nước sông
1. Dữ liệu quy hoạch: quy hoạch Dữ liệu đang được hoàn thiện và được quản mơi trường cảnh quan LVS; Quy lý có hệ thống tại Tổng cục Mơi trường và hoạch mục đích sử dụng nước; Cục Quản lý Tài Nguyên nước.
Quy hoạch tài nguyên nước
2 Nội dung kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm môi trường nước lưu vực sông
1. Dữ liệu nguồn gây ô nhiễm - Dữ liệu được quản lý tại các đơn vị trực sông thuộc Tổng cục Mơi trường, Chưa có hệ
thống dữ liệu thống nhất trên toàn quốc, trừ 2. Dữ liệu tải lượng các chất trên
TT Loại dữ liệu Tình trạng quản lý
các sơng; dữ liệu về quan trắc môi trường nước và dữ liệu nguồn thải đang triển khai thực hiện. 2. Dữ liệu quan trắc môi trường
nước các sông - Một số dữ liệu hiện chưa có thơng tin phủ trùm tồn quốc (tải lượng; sức chịu tải, khả 3. Dữ liệu đánh giá sức chịu tải,
năng tiếp nhận, …), phần lớn được triển khai khả năng tiếp nhận nước thải các
trên các LVS lớn ở các thời điểm khác nhau. sơng
- Chưa hình thành các chương trình kiểm sốt 4. Dữ liệu tình trạng xử lý, cải
và xử lý ô nhiễm môi trường nước LVS thiện môi trường nước các sông
thường xuyên, dẫn đến dữ liệu không được 5. Dữ liệu công bố thông tin, dữ cập nhật liên tục theo không gian và thời liệu bảo vệ môi trường các sông. gian.
I.2 Bảo vệ môi trường các nguồn nước khác
1. Dữ liệu mơi trường nguồn Hiện chưa có cơ sở dữ liệu nước hồ, ao, kênh, mương, rạch
2. Dữ liệu môi trường hồ chứa Đã được quản lý hệ thống do Tổng cục Thủy nước phục vụ mục đích thủy lợi, Lợi quản lý, vận hành.
thủy điện
3. Bảo vệ môi trường nước dưới Đã được tổ chức hệ thống do Trung tâm Điều đất tra quy hoạch Tài nguyên nước quản lý, tuy
nhiên dữ liệu thiên về tài nguyên nước dưới đất
II BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT
1. Dữ liệu bảo vệ chung mơi - Đã dần hình thành hệ thống, được quản lý trường đất tại Tổng cục Đất Đai và 03 Trạm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường đất đặt tại 03 2. Quản lý chất lượng môi trường
vùng. đất
- Dữ liệu được cập nhật thường xun phục 3. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
vụ cơng tác quản lý mơi trường. đất
III BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
1. Các nguồn phát thải khí vào - Chưa hình thành CSDL nguồn phát thải khí mơi trường phải được đánh giá và phải được đánh giá và kiểm sốt, chủ yếu các kiểm sốt. nguồn thải khí hiện đang được quản lý cùng
TT Loại dữ liệu Tình trạng quản lý
2.Quản lý chất lượng môi trường với các nguồn thải khác.
khơng khí xung quanh - Đã hình thành CSDL có hệ thống về chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, 3. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
từng bước quản lý có hệ thống dữ liệu kiểm khơng khí
sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí (hiện nay kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí được quản lý chung hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khác)
- Đã hình thành các chương trình bảo vệ mơi trường khơng khí, do đó dữ liệu bảo vệ mơi trường khơng khí được cập nhật thường xuyên.
Chi tiết dữ liệu:
Dữ liệu bảo vệ môi trường nước
Lĩnh vực môi trường nước theo chức năng nhiệm vụ được phân 02 đơn vị chức năng triển khai thực hiện là Tổng cục Môi trường và Cục Quản lý Tài nguyên nước. Đối với các dữ liệu chung như các dữ liệu về văn bản pháp lý: quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, … hiện được quản lý thống nhất, được lưu trữ trong CSDL theo quy định Chính phủ điện tử và được liên thơng qua trục văn bản liên thông từ cấp Trung ương đến cấp địa phương.
Đối với các dữ liệu chuyên đề về mơi trường nước, hình thành các cơ sở dữ
liệu theo vùng, khu vực phụ thuộc vào mục tiêu các dự án, nhiệm vụ. Ví dụ để quản lý mơi trường nước theo lưu vực sơng, hình thành các CSDL tổng hợp (từ nguồn thải, môi trường, giám sát, …) cho từng LVS. Hiện nay Tổng cục Môi trường đã xây dựng, vận hành 03 hệ thống môi trường lưu vực sông, hệ thống môi trường LVS Cầu; hệ thống môi trường LVS Nhuệ Đáy và Hệ thống môi trường LVHTS Đồng Nai. Các hệ thống được xây dựng, vận hành từ năm 2011 và cập nhật dữ liệu đến năm 2017, từ năm 2018 ngừng cập nhật.
Các dữ liệu kênh, mương, ao hồ ngồi dữ liệu nền, lưu trữ các thơng tin về
hình dạng, vị trí, cấu trúc các kênh, mương, hồ ở các tỷ lệ, hiện chưa hình thành CSDL mơi trường về các kênh, mương, ao hồ. Các dữ liệu này thường được tích hợp cùng các dữ liệu về mơi trường nước của cả vùng hay khu vực.
Với dữ liệu hồ chứa ngoài cơ sở dữ liệu của Cục Quản lý Tài nguyên nước,
tại Tổng cục Thủy Lợi cũng hình thành CSDL về hồ chứa phục vụ cấp nước và thủy điện. Các dữ liệu về dung tích thiết kế, dữ liệu mực nước, lưu lượng, độ mặn đo thủ công/tự động SCADA; các Tài liệu QTVH, EPP, CAMERA; Hồ sơ điện tử cơng trình… của 754 hồ chứa trên phạm vi tồn quốc.
Cũng theo Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn, hiện đã hình thành sở dữ liệu hồ chứa Việt Nam là tập hợp danh mục các hồ chứa, trạm bơm, đập dâng và các trạm thủy điện trên toàn lãnh thổ quốc gia. Riêng đối với lớp thông tin trạm thủy điện, đây là cơ sở dữ liệu của toàn vùng hạ lưu sông Meekong, bao gồm các quốc gia Lào, Campuchia và Việt Nam.
Đối với dữ liệu nước dưới đất, toàn bộ dữ liệu từ tài nguyên nước dưới đất đến môi trường nước dưới đất đều được quản lý thống nhất tại Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước quốc gia. Các dữ liệu hiện đang được lưu trữ tại Trung tâm gồm 06 loại dữ liệu và được cập nhật thường xuyên trong cơ sở dữ liệu:
Ngồi các dữ liệu khơng gian, hiện Cục Quản lý tài nguyên nước lưu trữ Metadata các dữ liệu phi không gian bao gồm các dự án, các đề tài đã triển khai về tài nguyên và môi trường nước.
Dữ liệu bảo vệ môi trường đất
Với dữ liệu về tài nguyên đất, hệ thống thông tin đất đai đã được xây dựng, vận hành sớm và có hệ thống từ cấp Trung ương đến địa phương. Ngoài ra, đối với thơng tin về đất đai đã hình thành các chương trình điều tra cơ bản theo định kỳ hàng năm, do đó các số liệu được cập nhật thường xuyên. Cả nước đã có
161/713 đơn vị hành chính cấp huyện trên phạm vi 63 tỉnh, thành phố đang vận hành, khai thác, sử dụng cơ sở dữ liệu đất đai.
Riêng đối với dữ liệu môi trường đất, ở cấp Trung ương, hoạt động quan trắc môi trường đất được thực hiện trên cả 3 miền: miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên và miền Nam tại 36 tỉnh thành khắp cả nước. Mạng lưới điểm quan trắc môi trường đất được hình thành khá sớm từ năm 1995, đã hình thành CSDL quan trắc mơi trường đất được quản lý đồng thời tại 04 đơn vị (Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc; Trạm quan trắc môi trường đất miền Bắc; Trạm quan trắc môi trường Đất miền Trung và Tây Nguyên và Trạm quan trắc mơi trường đất miền Nam. Trong đó Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc quản lý tổng hợp số liệu 03 miền, các Trạm quản lý dữ liệu quan trắc tại trạm thực hiện).
Dữ liệu kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường đất: hiện đã hình thành các chương
trình giám sát ơ nhiễm mơi trường đất tại các khu vực đất ô nhiễm tồn lưu và đưa vào chương trình báo cáo cơng tác bảo vệ mơi trường trình quốc hội hàng năm. Tổng cục Môi trường (2020) bắt đầu triển khai xây dựng CSDL nguồn thải quốc gia trong đó có các dữ liệu về nguồn thải môi trường đất.
Dữ liệu bảo vệ mơi trường khơng khí:
Dữ liệu bảo vệ mơi trường khơng khí bao gồm dữ liệu về nguồn phát thải khí vào mơi trường; dữ liệu quản lý mơi trường khơng khí xung quanh và dữ liệu về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Về dữ liệu nguồn phát thải khí thải: hiện chưa hình thành CSDL về nguồn
phát thải vào mơi trường và chưa phân loại, xác định danh mục nguồn thải phải được kiểm soát và thực hiện đánh giá hàng năm theo quy định tại Nghị Định