Một số địa phương đã triển khai vận hành tổ chức CSDL dùng chung thành cơng, có khả năng kết nối liên thông hệ thống quản lý môi trường cấp Trung ương phục vụ công tác quản lý môi trường đa ngành, đa mục tiêu.
3.2.2. Nhận định chung về tình hình xây dựng CSDL mơi trường
• Về thiết kế hệ thống:
Các kết quả trình bày, thống kê về tình hình xây dựng CSDL mơi trường đã cho thấy tình hình xây dựng CSDL môi trường hiện nay rất phong phú, đa dạng, khối lượng công việc lớn một phần đáp ứng yêu cầu quản lý, chia sẻ thông tin dữ liêu tuy nhiên cần thay đổi phù hợp với tình hình và yêu cầu mới, đặc biệt theo quy định chính phủ điện tử 2.0 của ngành Tài nguyên môi trường được quy định tại Quyết định số 3196/QĐ-BTNTM, ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử ngành tài nguyên và môi trường, phiên bản 2.0.
Cơng nghệ sử dụng khơng thống nhất, có đơn vị sử dụng mã nguồn mở, đơn vị sử dụng sản phẩm thương mại hóa khi xây dựng Website/Portal như: CSDL phục vụ kiểm sốt ơ nhiễm xun biên giới qua hệ thống sông Hồng (Firebird); Website Thông tin dữ liệu không gian môi trường (PostgresSQL, Java). Hệ quản trị CSDL sử dụng tùy thuộc nhu cầu, quy mô, không giống nhau. Các hệ quản trị chủ yếu: SQL Server, Oracle, PostgresSQL.
Chuẩn dữ liệu không gian: dùng nhiều định dạng, chưa thống nhất. Các định dạng sử dụng như ArcGIS, MapInfo, MicroStation. Việc xây dựng phần lớn chưa theo chuẩn chung (chuẩn quốc tế) cho nên khả năng tích hợp, trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống là không khả thi. Chưa thống nhất các quy định khi thiết kế CSDL (form mẫu trình bày, các yêu cầu, đối tượng, ràng buộc giữa các đối tượng).
• Về nội dung chun mơn:
- Cho đến thời điểm thực hiện dự án/nhiệm vụ (từ 2011 trở về trước), chưa có quy định chung về nội dung dữ liệu.
- Các đơn vị thực hiện việc xây dựng dữ liệu chưa theo một định hướng chung, thống nhất, căn cứ theo từng chương trình, nhiệm vụ. Do đó, có hệ CSDL đi sâu vào một lĩnh vực (Đăng ký chất thải, Quản lý hồ sơ ĐTM), có hệ CSDL lĩnh vực rất rộng, bao quát sang lĩnh vực không thuộc trách nhiệm. Do vậy, hiện đã xảy ra một số chồng chéo về dữ liệu.
- Dữ liệu nền địa lý: Các CSDL GIS đều thực hiện làm dữ liệu nền địa lý: nguồn dữ liệu không rõ, các lớp dữ liệu nền thực hiện lấy/bỏ (trên cơ sở quy định về bản đồ nền địa lý) chưa thống nhất
- Dữ liệu về CSSX, KCN,…: một số đơn vị đều làm thể hiện bằng các đối tượng thực thể dữ liệu: doanh nghiệp, cơ sở, nguồn ô nhiễm, khu công nghiệp,...
(CSDL thanh tra, CSDL về kiểm sốt ơ nhiễm, CSDL nguồn thải của Trung tâm QTMT, CSDL chất thải nguy hại.
- Dữ liệu về quan trắc, lấy mẫu: nhiều đơn vị cùng làm, chưa thống nhất về thiết kế cấu trúc dữ liệu quan trắc (Cục KSON, Trung tâm QTMT, Cục QLCT, Thanh tra).
- Dữ liệu về ĐTM: các CSDL của Thanh tra, Cục ĐTM đều lưu thông tin về ĐTM của các doanh nghiệp (CSSX, KCN,…).
• Về phạm vi khơng gian: CSDL được xây dựng phong phú, phục vụ các
nhu cầu riêng của từng đơn vị. Tuy nhiên, nội dung CSDL vừa thiếu, vừa thừa, dữ liệu phân tán và chưa có sự liên kết giữa các đơn vị.
• Về an tồn, bảo mật cho hệ thống:
- Cơng nghệ sử dụng cho xây dựng CSDL rất đa dạng, chưa thống nhất, vấn đề an toàn bảo mật dữ liệu, CSDL chưa được chú trọng và quan tâm. Chỉ một số đơn vị có trang bị hệ thống quan tâm đến an tồn, bảo mật dữ liệu
- Công tác quản trị CSDL khác nhau, đa phần các đơn vị chưa có cán bộ, đội ngũ có trình độ và chun trách cơng việc này.
•Về hiệu quả sử dụng:
- Các cơ sở dữ liệu và website hiện chưa được các đơn vị sử dụng chính trong công tác điều hành tác nghiệp và quản lý của đơn vị.
- Một số CSDL được các đơn vị tư vấn xây dựng chưa đáp ứng được nhu cầu quản lý.
- Chưa có sự chia sẻ thơng tin dữ liệu môi trường một cách thực sự giữa các đơn vị. Cịn nhiều thơng tin trùng lặp.
- Việc xây dựng CSDL được thực hiện để đáp ứng các mục tiêu riêng của từng đơn vị hoặc theo các dự án đã được đặt hàng trước, do đó thiếu cơ chế hoạt động sau khi dự án kết thúc. Chưa hướng đến việc xây dựng một hệ thống CSDL chung cho toàn ngành. Nguyên nhân do chưa ban hành kế hoạch xây dựng CSDL (hàng năm hoặc giai đoạn) để các đơn vị bám sát theo đó thực hiện.
3.3. HIỆN TRẠNG CHUNG VỀ ỨNG DỤNG CNTT LĨNH VỰC MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG
Để có nhìn nhận chung về tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin lĩnh vực mơi trường, đề tài tập trung khảo sát hiện trạng công nghệ thông tin trực tiếp tại Tổng cục Môi trường và khảo sát ứng dụng công nghệ thông tin tại một số đơn vị triển khai hoạt động quan trắc môi trường cấp Trung ương và địa phương.
3.3.1. Hiện trạng hạ tầng công nghệ thông tin tại Tổng cục Môi trường
Tổng cục Mơi trường là đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, có chức năng giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, bao gồm: quan trắc mơi trường, phịng, chống, khắc phục ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường; cải thiện chất lượng môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng dụng công nghệ, xây dựng cơ sở dữ liệu, thống kê, thông tin báo cáo môi trường; giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về môi trường.
Các hoạt động của Tổng cục Môi trường tập trung vào xây dựng các chương trình hành động về bảo vệ môi trường, các hoạt động ngăn ngừa phịng chống ơ nhiễm, kiểm sốt và quản lý các chất thải, điều tra đánh giá về đa dạng sinh học, hệ sinh thái, các khu vực bị ô nhiễm, quan trắc môi trường, xây dựng và quản lý các cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin mơi trường, xã hội hố bảo vệ môi trường.
Sau thời gian xây dựng và phát triển (từ năm 1994 đến nay), hiện nay Tổng cục Môi trường đã có một cơ sở hạ tầng thơng tin tương đối tốt và một hệ thống thơng tin dữ liệu mơi trường phong phú. Có thể liệt kê như dưới đây:
- Hạ tầng CNTT:
+ Mạng LAN kết nối nội bộ sử dụng các đường truyền Leased Line chuyên dụng từ nhà mạng
+ Số lượng máy chủ: Được trang bị theo ngân sách và theo dạng dự án với số 15 máy chủ, hơn 200 máy tính cá nhân và các thiết bị mạng, máy in, máy vẽ hiện đại.
+ Ứng dụng các cơng nghệ, biện pháp, chính sách an ninh, an tồn mạng đã được nghiên cứu và áp dụng nhằm đảm bảo an tồn thơng tin cho mạng thơng tin môi trường của Tổng cục Môi trường.
+ Áp dụng các ứng dụng phục vụ quản lý hạ tầng mạng, hạ tầng Internet, quản lý tài nguyên máy chủ, máy chủ ảo trong toàn hệ thống
+ Ứng dụng thư điện tử trong việc trao đổi thông tin - Các phần mềm ứng dụng:
+ Tổng cục Môi trường đã xây dựng và phát triển một trang Web với rất nhiều thông tin phong phú về các hoạt động quản lý môi trường trong Tổng cục BVMT và trong tồn quốc nói chung.
+ Tổng cục cũng đã xây dựng, phát triển hệ cơ sở dữ liệu môi trường, các CSDL này cũng được tích hợp trên trang web của Tổng cục và chia sẻ cho các địa phương khai thác, tuy nhiên dữ liệu hiện tại chưa nhiều.
+ Các phần mềm được đầu tư theo dạng dự án hoặc tự phát triển theo các đề tài hàng năm đang được khai thác và sử dụng như hệ thống thông tin, CSDL môi trường sông Cầu, sông Đáy, sông Nhuệ - Đáy, sông Đồng Nai.
+ Tổng cục Môi trường đã đầu tư các license ArcGIS (của Esri - Hoa Kỳ) từ những năm 2010 phục vụ cho việc xây dựng CSDL Đầu mạng, CSDL môi trường sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy. Xây dựng các bản đồ quan trắc, lưu vực sông trên công nghệ ArcGIS. Danh sách các license như:
Bảng 10 Danh mục thiết bị công nghệ thông tin tại Tổng cục Môi trường
TT Thông tin Phiên bản Thời điểm đầu Thời gian hỗ
tư trợ đến
1 ArcGIS Desktop Advanced 10.1 01/03/2012 28/02/2013
Concurrent Use License
ArcGIS Spatial Analyst for 10.1 01/03/2012 28/02/2013
2 Desktop Concurrent Use License
ArcGIS 3D Analyst for 10.1 01/03/2012 28/02/2013
3 Desktop Concurrent Use License
ArcGIS Geostatistical Analyst 10.1 01/03/2012 28/02/2013
4 for Desktop Concurrent Use License
5 ArcGIS Publisher for Desktop 10.1 01/03/2012 28/02/2013
Concurrent Use License
6 ArcGIS Engine Single Use 10.1 01/03/2012 28/02/2013
License
7 ArcGIS Data Interoperability 10.1 01/03/2012 28/02/2013
for Desktop
8 ArcGIS for Server Enterprise 10.1 01/03/2012 28/02/2013
Advanced
3.3.2. Hiện trạng cung hạ tầng công nghệ thông tin trong lĩnh vực quantrắc môi trường trắc môi trường
Hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quan trắc tài nguyên và môi trường đã được đánh giá chi tiết tại Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin của Bộ đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Dưới đây là một số nội dung trích dẫn:
- Cơng nghệ điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc để thu thập dữ liệu:
Tuỳ từng lĩnh vực, khoảng từ 10% tới 80% thiết bị quan trắc, đo đạc được trang bị mới theo công nghệ số. Chưa xây dựng được hệ thống quan trắc, đo đạc tự động thu dữ liệu và tự động kết nối với cơ sở dữ liệu. Chỉ một vài hệ thống chuyên dụng tự động thu dữ liệu nhưng vẫn phải truyền bán tự động.
-Xây dựng cơ sở dữ liệu: Các cơ sở dữ liệu chuyên đề đã được xây dựng
nhưng chưa theo một chuẩn thống nhất, dữ liệu chưa đầy đủ và chưa được cập nhật thường xuyên. Chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu của từng lĩnh vực cũng như của tồn ngành tài ngun và mơi trường.
-Mạng truy
và hầu hết các Sở theo kiểu mạng nội
ền dữ liệu: Hầu hết các cơ sở quản lý và sự nghiệp thuộc Bộ
Tài nguyên và Môi trường đã được kết nối mạng diện rộng bộ (Intranet) và tham gia mạng Internet.
- Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin: Các cán bộ, công
nhân viên thuộc khu vực điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc được đào tạo có tay nghề cao. Cịn thiếu các chun gia cơng nghệ thơng tin về cơ sở dữ liệu, mạng truyền dữ liệu. Các cán bộ kỹ thuật xử lý dữ liệu đủ để sử dụng trước mắt, cần đào tạo thêm cho giai đoạn tiếp theo.
- Cung cấp dữ liệu cho nhu cầu sử dụng: Một số dữ liệu tổng hợp, chỉ
dẫn về dữ liệu đã được cung cấp trên trang tin điện tử (Website). Các dữ liệu điều tra cơ bản vẫn được cung cấp chủ yếu trên giấy, một số dữ liệu đã được cấp trên thiết bị lưu trữ trên máy tính.
-Khung pháp lý về quản lý dữ liệu: Chưa có một hệ thống văn bản pháp
quy đầy đủ để quản lý dữ liệu tài nguyên và môi trường.
Từ năm 2015, các cơng tác quan trắc mơi trường được Chính phủ chú trọng đầu tư nhằm góp phần giám sát các hoạt động gây ô nhiễm môi trường cũng như xúc tiến các hoạt động đầu tư về hạ tầng trạm, CNTT phục vụ nhu cầu theo dõi, giám sát và bảo vệ môi trường. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban
hành một số thông tư và nghị định mới liên quan đến việc giám sát các thông tin quan trắc môi trường nhằm theo dõi giám sát hoạt động xả thải tại các nhà máy, khu cơng nghiệp có mức độ xả thải trên 1000 m3/ngày đêm, các trạm khí đo mức độ khí thải, tiếng ồn tại đô thị, các trạm quan trắc nước mặt.
Căn cứ trên các thực tế này, một số địa phương đã bắt đầu lựa chọn áp dụng hệ thống thiết bị, phần mềm và sử dụng đường truyền Internet để có thể theo dõi và giám sát các thông tin quan trắc từ các trạm tự động. Tuy nhiên hoạt động của lĩnh vực Quan trắc định kỳ hiện tại vẫn đang thực hiện khá thủ công với các biên bản giấy và sau đó được quản lý thơng tin tập trung thơng qua sử dụng phần mềm Excel.
Một vấn đề nữa là hiện nay các đơn vị địa phương cũng như trung ương chưa có một hạ tầng tiêu chuẩn và khung giao tiếp để chia sẻ thơng tin, nên tồn bộ thơng tin hiện tại đang được quản lý một cách cục bộ.
- Qua quá trình khảo sát đánh giá sự đáp ứng của hệ thống truyền, nhận dữ liệu của các Sở Tài nguyên và Môi trường tại 9 địa phương trong khuôn khổ nội dung nhiệm vụ và nhiệm vụ cũng tiến hành khảo sát thêm 21 địa phương trên cả nước. Tổng số địa phương thực hiện khảo sát là 30/63 địa phương. Qua tiến hành khảo sát thì có 5 địa phương hiện đang chưa quản lý trạm quan trắc tự động liên tục nào. (Bắc Kan, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La) do vậy chưa có hệ thống tiếp nhận và quản lý số liệu quan trắc tự động. Hiện nay đa phần các địa phương đã có việc đầu tư lắp đặt hệ thống máy chủ tiếp nhận số liệu quan trắc môi trường tự động liên tục và xây dựng phần mềm quản lý số liệu quan trắc môi trường tự động, liên tục kết quả tổng hợp đánh giá khảo sát như sau:
Về Hạ tầng CNTT
- Có 28/30 địa phương đã có việc đầu tư hạ tầng CNTT để tiếp nhận số liệu quan trắc mơi trường tự động chiếm 93%
- Có 2/30 địa phương chưa có đầu tư hạ tầng CNTT để tiếp nhận số liệu quan trắc tự động chiếm: 7%
- Có 24/30 địa phương có hạ tầng CNTT đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật như trong Thông tư 24 yêu cầu chiếm: 80%
- Có 6/30 địa phương có hạ tầng CNTT nhưng chưa đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật như trong Thơng tư 24 u cầu chiếm: 20%
- Có 28/30 địa phương có địa chỉ IP tĩnh và thơng báo cho địa phương để truyền số liệu quan trắc tự động chiếm: 93%
- Có 2/30 địa phương chưa có địa chỉ IP tĩnh và chưa thông báo cho địa phương để truyền số liệu quan trắc tự động chiếm: 7%
-Có 28/30 địa phương có 02 màn hình tivi để giám sát hệ thống chiếm: 93 %
-Có 2/30 địa phương chưa có 02 màn hình tivi để giám sát hệ thống chiếm: 7%
Về Phần mềm quản lý số liệu quan trắc tự động.
- Có 4/30 địa phương tiến hành khảo sát vẫn cịn tiếp nhận các file chưa đúng định dạng, hoặc nội dung file truyền về chưa đúng chiếm: 13 %
- Có 01/30 địa phương đang chưa quản lý trạm tự động nào (Bắc Kan) chiếm: 3%
- Có 28/30 địa phương chưa truyền số liệu trung bình giờ về Bộ (Trung tâm Quan trắc môi trường miền Bắc là đơn vị được Bộ giao là đầu mối tiếp nhận) chiếm: 93%
- Có2/30 địa phương đã truyền số liệu trung bình giờ về Bộ chiếm: 7% - Có 6/30 địa phương chưa có phần mềm để quản lý số liệu quan trắc môi trường tự động chiếm 20%.
- Có 24/30 địa phương có phần mềm quản lý số liệu quan trắc môi trường tự động. Tuy nhiên các phần mềm mà các địa phương đang sử dụng kể các một số Sở tài nguyên ngoài 30 địa phương tiến hành khảo sát vẫn còn một số hạn chế sau:
• Khơng có tính mở: chỉ quản lý theo 1 thành phần nước hoặc khơng khí, khơng thêm được trạm mới, thơng số mới.
• Khơng quản lý được trạng thái của thiết bị • Chưa loại bỏ được các dữ liệu không hợp lệ