(cho sản phẩm ổ cắm và dây cáp điện)
Chức năng hoạt động
Logistics đầu vào
Nghiên cứu và phát triển
Sản xuất
Tiêu chuẩn áp dụng
Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn
sản phẩm quá trình quy định chung
TCVN 5933:1995 TCVN ISO TCVN 6144-1-1:2000 9001:2008 TCVN 6610-1:2007 TCVN 2244:1999 TCVN 2245:1999 TCVN 4683-1:2008 TCVN 4683-2:2008 TCVN 4683-3:2008 TCVN 2246-1:2008 TCVN 2246-2:2008 TCVN 1917:1993 TCVN 2250:1993 TCVN 2253:1977 TCVN 7582-1:2006 TCVN 7582-2:2006 TCVN 7582-3:2006 TCVN 7582-4:2006 TCVN 7583-1:2006 TCVN 6099-2:1993 TCVN 6190:1999 TCVN 6483:1999 TCVN ISO TCVN 6610-1:2007 TCVN 6188-1:2007 9001:2008 TCVN 6610-3:2000 TCVN 6612:2000 TCVN 6610-4:2000
Tiêu chuẩn áp dụng
Chức năng Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn
hoạt động quá trình quy định chung
sản phẩm TCVN 6610-5:2007 TCVN 6614-1-1:2000 TCVN 6614-1-2:2000 TCVN 6614-1-4:2000 TCVN 6614-3-1:2000 TCVN 6614-3-2:2000 TCVN ISO TCVN Logistics đầu ra 9001:2008 6188-1:2007
Tác động của tiêu chuẩn được xác định trên cơ sở các chỉ tiêu liên quan đến chức năng logistics đầu vào, chức năng sản xuất, chức năng nghiên cứu và phát triển và chức năng bán hàng và marketing. Chi tiết về số liệu tính tốn xem tại Phụ lục 4. Tác động kinh tế được tính theo giá năm 2010 theo tác động trung bình hàng năm.
Bảng 3.8: Tính tốn lợi ích kinh tế của việc áp dụng tiêu chuẩn tại Vinakip (cho sản phẩm ổ cắm và dây cáp điện)
Chức năng hoạt động Logistics đầu vào Sản xuất Nghiên cứu và phát triển Bán hàng & Marketing Chỉ tiêu Tác động kinh tế (VND)
Giảm chi phí quản lý nhà cung ứng
(khơng có số liệu)
Giảm chi phí thử nghiệm nguyên vật liệu 10.225.000
Giảm phế phẩm 62.374.507
Giảm chi phí đổi sản phẩm (bảo hành) 5.082.912
Giảm chi phí thử nghiệm thành phẩm 700.000.000
Tiết kiệm chi phí nhờ cải tiến liên tục 2.500.000.000
Tiết kiệm nguyên vật liệu sản xuất 159.651.000
Tiết kiệm chi phí biên soạn các tài liệu nội bộ 256.000.000 (Tổng số là 1.280.000.000 đ tuy nhiên số liệu
được tính tốn trên cơ sở tiết kiệm trong một
năm trên tổng số 5 năm) 3.797.145.600
Tăng doanh thu nhờ tăng lịng tin của khách hàng thơng qua việc áp dụng tiêu chuẩn
Trong năm 2010, doanh thu từ bán ổ cắm xấp xỉ 35 tỉ đồng, từ bán dây và cáp điện là khoảng 37 tỉ đồng. Tổng doanh thu của hai loại sản phẩm này là 72 tỉ đồng. Chi phí sản xuất ổ cắm là khoảng 15,3 tỉ đồng, sản xuất dây và cáp là khoảng 21,5 tỉ đồng. Tổng chi phí sản xuất hai loại sản phẩm này là 36,8 tỉ đồng.
Thu nhập trước thuế và lợi tức (EBIT) của hai loại sản phẩm này là: 35,2 tỉ đồng. Tỉ lệ phần trăm tác động kinh tế của việc sử dụng tiêu chuẩn theo EBIT của cơng ty được tính cho hai sản phẩm là 21,3 %, với cách tính như sau: (7.490.479.019 VND/35.200.000.000 VND) x 100 = 21,3 %
Tỉ lệ phần trăm tổng tác động kinh tế của việc sử dụng tiêu chuẩn theo doanh thu bán hàng hai sản phẩm của công ty là 10,4 % với cách tính như sau: (7.490.479.019 VND / 72.000.000.000 VND) x 100 = 10,4 %
Đây là tỉ lệ đóng góp của tiêu chuẩn vào thu nhập từ hai sản phẩm này của công ty trong phạm vi các hoạt động chính là Logistic đầu vào, Sản xuất, Marketing và Bán hàng và Nghiên cứu và Phát triển.
Nếu tính tỉ lệ phần trăm tác động theo tổng doanh thu của VINAKIP năm 2010 thì tỉ lệ này là (7,49 tỷ VND / 196 tỷ VND) x 100 = 3,8 %
Qui trình đánh giá, tính tốn được tiến hành cho các doanh nghiệp lựa chọn cịn lại tương tự như trình bày trên. Kết quả tính tốn cụ thể tại từng doanh nghiệp được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 3.9: Kết quả tính tốn lợi ích kinh tế của việc áp dụng tiêu chuẩn của một số doanh nghiệp
TT Doanh nghiệp Lợi ích kinh tế tính trên tác động của tiêu chuẩn
Theo EBIT Theo doanh thu Thành tiền
(%) (%) (tỷ đồng/năm)
Công ty CP dây và cáp điện
1 Việt Nam (CADIVI) 43,6 6,1 141,4
2 Công ty CP Cáp điện Thịnh Phát 47,4 14,0 140,7
3 Công ty CP Cơ điện Trần Phú 42,9 6,6 157,6
4 Công ty CP dây và cáp điện 68,3 10,4 100,0
3.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2016
3.2.1.Những kết quả đạt được
Thứ nhất, quy mô và mức độ bao quát của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ngày càng mở rộng
Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đã được phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực xét về quy mô và mức độ bao quát, mở rộng đối tượng khơng chỉ sản phẩm, hàng hóa mà là q trình, mơi trường, các đối tượng trong hoạt động kinh tế - xã hội đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như những yêu cầu quản lý cấp bách, được thể hiện qua việc gia tăng số nhóm và phân nhóm tiêu chuẩn quốc gia trong Khung phân loại tiêu chuẩn (Bảng 3.3 và Bảng 3.4). Bên cạnh đó, việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia cũng được căn cứ trên các chiến lược, quy hoạch phát triển của các ngành cụ thể. Căn cứ vào các nguồn lực và năng lực tổ chức xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, hoạt động xây dựng tiêu chuẩn quốc gia đã và đang được triển khai theo những định hướng ưu tiên xác định như: xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho các sản phẩm, hàng hóa chủ lực của nền kinh tế (trong khn khổ Chương trình 712), cho các u cầu cấp thiết về quản lý và sản xuất, kinh doanh (do các Bộ, ngành, tổ chức, cá nhân đề xuất/yêu cầu); những yêu cầu về hội nhập kinh tế;… Các tiêu chuẩn quốc gia thực sự trở thành những tài liệu kỹ thuật làm cơ sở cho việc đảm bảo, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Việt Nam.
Thứ hai, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực ngày càng gia tăng
Tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực ngày một nhiều hơn, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng số tiêu chuẩn quốc gia hiện hành. Hiện tại mức độ hài hòa của tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) đối với các Tiêu chuẩn quốc tế (ISO), Tiêu chuẩn Điện quốc tế
(IEC), Tiêu chuẩn Thực phẩm quốc tế (Codex), Tiêu chuẩn khu vực Châu Âu (EN)..., đạt trên 50%, mục tiêu đến năm 2020 là 60% nhằm đảm bảo cho vị trí của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam tại thị trường trong nước và trên thị trường quốc tế, đóng góp vào mục tiêu đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới.
Thứ ba, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng tiệm cận với nghiệp vụ xây dựng tiêu chuẩn quốc tế ngày càng tăng
Với thực trạng như ở Việt Nam hiện nay thì phương pháp chấp thuận hay phương pháp in lại tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực để áp dụng là chưa khả thi. Chính vì vậy phương pháp xây dựng tiêu chuẩn quốc gia mà cụ thể là phương pháp biên dịch chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực hiện nay đang là phương pháp chính được sử dụng, số lượng tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng theo phương pháp này cũng tăng nhanh. Cụ thể trong giai đoạn 2007-2016, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực chiếm 62% (hoàn toàn tương đương và tương đương có sửa đổi), trong khi phương pháp soạn thảo lại (không tương đương) chỉ chiếm 38%. Đây cũng là một thuận lợi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi yêu cầu hài hòa tiêu chuẩn đang là một trong những chủ đề được quốc tế quan tâm.
Thứ tư, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia được soát xét thay thế phù hợp với mục tiêu của từng giai đoạn
Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia thường xuyên được soát xét, cập nhật bổ sung các đối tượng tiêu chuẩn mới, phù hợp với định hướng thị trường, phục vụ cho nhu cầu quản lý, sản xuất kinh doanh, thương mại quốc tế... Ví dụ, trong giai đoạn 2007- 2015, kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia phục vụ cho hai nhiệm vụ lớn. Từ năm 2007-2010, việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia được thực hiện theo Đề án triển khai thực hiện hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại với mục tiêu chính là xây dựng và sốt xét hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, kết quả là tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia được soát xét chiếm tỷ
trọng khá lớn (lần lượt là 68,1%-62,5%-47,3%-32,7%). Từ năm 2011-2016, việc xây dựng tiêu chuẩn quốc gia được thực hiện theo Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp
Việt Nam đến năm 2020”, với mục tiêu chính là xây dựng mới các tiêu chuẩn
quốc gia (4.000 TCVN cho giai đoạn 2011-2015 và 2000 TCVN cho giai đoạn 2016-2020), chính vì vậy tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia được sốt xét chiếm tỷ trọng khơng cao (lần lượt là 14,6%-10,2%-8,5%-7,1%-6,8%-3,4%).
Bên cạnh đó, đánh giá chung cho 5 năm triển khai Đề án TBT giai đoạn 2005-2010, 5338 TCVN và 3000 TCN đã được rà soát nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước và của sản xuất kinh doanh, đồng thời hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế. Sau khi rà sốt, các tiêu chuẩn khơng cần thiết đã được loại bỏ, các tiêu chuẩn lạc hậu với trình độ khoa học và kỹ thuật đã được sửa đổi theo hướng hài hoà với tiêu chuẩn, hướng dẫn quốc tế tương ứng. Trên 1000 TCVN đã được soát xét phục vụ mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý tốt các cơng trình quốc gia và nhu cầu ngày càng tăng về chất lượng, an tồn vệ sinh và bảo vệ mơi trường đối với sản phẩm hàng hố lưu thơng trong nước [3].
Thứ năm, việc áp dụng tiêu chuẩn đối với doanh nghiệp đã đem lại hiệu quả kinh tế nhất định
Mặc dù chỉ là một nghiên cứu ở góc độ nhỏ, theo kết quả tính tốn của nhóm nghiên cứu của Tổng cục TCĐLCL cho thấy tác động khi áp dụng tiêu chuẩn nằm trong khoảng từ trên 6 % đến 14 % doanh thu bán hàng hàng năm của công ty, khoảng từ 100 đến gần 160 tỷ đồng/năm.
Ngoài ra, một yếu tố nổi bật lên từ các đánh giá là tiêu chuẩn có một tác động đặc biệt lớn khi doanh nghiệp bằng việc đáp ứng các tiêu chuẩn chủ chốt có thể làm tăng đáng kể lịng tin của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của mình. Cùng với cơng nghệ, tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp dễ dàng tiến vào những thị trường mới, đẩy doanh thu tăng trưởng nhanh. Điều được rút ra từ các tính tốn là phần tác động lớn nhất của tiêu chuẩn nằm ở việc tăng lòng
tin của khách hàng. Theo ước tính, tác động này đóng góp từ 30 % đến 50 % phần tăng doanh thu [60].
3.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân
3.2.2.1. Hạn chế
Thứ nhất, mức độ bao quát của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia chưa bao phủ được các lĩnh vực cần xây dựng
Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đã được phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực xét về mức độ bao quát, tuy nhiên vẫn chưa bao phủ hết các lĩnh vực cần xây dựng cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường hay nói cách khác là nhu cầu của các bên liên quan. Ví dụ, theo khung phân loại tiêu chuẩn của ISO, hiện nay cịn nhiều nhóm như 03.020 Xã hội học, 03.180 Giáo dục, 27.190 Năng lượng nguồn gốc sinh học và năng lượng thay thế…, các phân nhóm như 01.040.11 Thuật ngữ và định nghĩa về cơng nghệ chăm sóc sức khỏe, 37.040.10 Thiết bị nhiếp ảnh và máy chiếu… chưa có tiêu chuẩn quốc gia. Thậm chí, một số phân nhóm bao trùm phạm vi rộng cũng thiếu nhiều tiêu chuẩn quốc gia, ví dụ: phân nhóm 65.020.20 Trồng trọt hiện đã có một số tiêu chuẩn quốc gia về giống cây rau, giống cây lương thực nhưng chưa có tiêu chuẩn quốc gia về giống cây dược liệu, trong khi đây là lĩnh vực cần đẩy mạnh để phát triển ngành dược liệu và y học cổ truyền theo định hướng của Chính phủ.
Thứ hai, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa tăng nhưng hiệu quả chưa cao Việt
Nam hiện nay đang chú trọng nhiều vào việc tăng cường hài hịa tiêu chuẩn về mặt số lượng mà chưa có một định hướng hài hòa tiêu chuẩn
hợp lý để hạn chế những tác động tiêu cực do việc hài hòa tiêu chuẩn gây ra, như việc tiêu chuẩn được xây dựng không đáp ứng đầy đủ và phù hợp với yêu cầu thực tế, khơng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật trong nước. Ví dụ: bộ tiêu chuẩn quốc gia về Thép cốt bê tông (TCVN 1651-1:2008 Thép cốt bê
tơng - Phần 1: Thép thanh trịn trơn; TCVN 1651-2:2008 Thép cốt bê tông - Phần 2: Thép thanh vằn; TCVN 1651-3:2008 (ISO 6395-3:2007) Thép
cốt bê tông - Phần 3: Lưới thép hàn) hoàn toàn tương đương với các tiêu
chuẩn ISO nhưng chưa phù hợp với các tiêu chuẩn xây dựng hiện có, ví dụ khơng phù hợp về kí hiệu mác thép, dẫn đến khó thực hiện, áp dụng.
Thứ ba, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia xây dựng theo phương pháp khơng tương đương vẫn cịn cao
Về phương pháp chấp nhận tiêu chuẩn theo nghiệp vụ quốc tế thì Việt Nam chưa áp dụng phương pháp chấp thuận và phương pháp in lại vì gặp khó khăn về rào cản ngơn ngữ. Bên cạnh đó, số lượng tiêu chuẩn quốc gia xây dựng theo phương pháp khơng tương tương cịn chiếm tỷ trọng khá cao trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, và điều này rất dễ tạo thành rào cản kỹ thuật trong thương mại. Một ví dụ đối với Nhật Bản, đến năm 2013, tổng số tiêu chuẩn quốc gia (JIS) hiện hành của Nhật Bản là 10399 tiêu chuẩn, số lượng tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế là 5725 tiêu chuẩn, trong đó: hồn tồn tương đương là 40 %, tương đương có sửa đổi là 57 % và khơng tương đương là 3
% Trong khi ở Việt Nam, đến năm 2016, tổng số tiêu chuẩn quốc gia hiện hành là 9550 TCVN, số lượng tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế là 5153 TCVN, trong đó hồn tồn tương đương là 53,96%, tương đương có sửa đổi là 1,50% và không tương đương là 44,54%.
Thứ tư, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia chưa được rà soát theo quy định
Theo quy định tại Điều 19, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (2006), Bộ Khoa học và Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức rà sốt tiêu chuẩn quốc gia định kỳ ba năm một lần hoặc sớm hơn khi cần thiết, kể từ ngày tiêu chuẩn được cơng bố. Kết quả rà sốt là Danh mục các tiêu chuẩn quốc gia cần sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ. Tuy nhiên, hoạt động này cũng chưa được thực hiện theo tinh thần của Luật vì nhiều lý do (kinh phí, con người, cơ sở hạ tầng...). Điều này dẫn đến trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hiện hành vẫn tồn tại khá nhiều loại tiêu chuẩn khơng cịn quy định tại Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, ví dụ: TCVN
4984:1989 (ST SEV 2039-79) Vật liệu dệt - Xơ bông - Danh mục chỉ tiêu chất
lượng; TCVN 3220:1979 Đồ hộp sữa - Danh mục các chỉ tiêu chất lượng;TCVN 4680:1989 Máy kéo nông nghiệp. Danh mục chỉ tiêu chất lượng
…. Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn quốc gia được ban hành từ năm 1990 trở về
trước cũng cần được rà sốt tình trạng kỹ thuật hiện hành có cịn phù hợp với xu thế thương mại toàn cầu và nền kinh tế hội nhập hay khơng, ví dụ: những tiêu chuẩn chấp nhận tiêu chuẩn (ST SEV) của Hội đồng tương trợ kinh tế thế giới, tiêu chuẩn quốc gia (GOST) của Liên Xơ (cũ).
Thứ năm, chưa có số liệu cơng bố chính thức về hiệu quả kinh tế của việc áp dụng tiêu chuẩn đối với nền kinh tế
Tuy lợi ích kinh tế của tiêu chuẩn ngày càng được thừa nhận rộng rãi nhưng kể từ thập niên 80 đến nay Việt Nam vẫn chưa có một nghiên cứu nào đi sâu vào đánh giá hiệu quả kinh tế của tiêu chuẩn. Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu của Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam năm 2010-2011, kết quả mới chỉ dừng lại
ở một số doanh nghiệp hoạt động trong cùng một lĩnh vực, một loại hình (dây