Lĩnh vực Số phân nhóm tiêu chuẩn quốc gia theo từng lĩnh vực hàng năm
tiêu chuẩn quốc gia 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
01. Vấn đề chung. Thuật ngữ. Tiêu 40 40 43 43 44 44 44 45 46 46 chuẩn hoá. Tư liệu
03. Xã hội học. Dịch vụ. Tổ chức và 7 6 6 7 7 8 8 7 10 11 quản lý cơng ty. Hành chính. Vận tải
07. Khoa học tự nhiên 4 4 4 5 5 5 5 5 5 5
11.Chăm sóc sức khỏe 13 13 18 17 17 19 19 21 22 22
13. Bảo vệ mơi trường và sức khoẻ. An tồn 29 29 38 40 41 44 45 43 43 44 17. Đo lường và phép đo. Hiện tượng vật lý 8 8 14 15 17 16 17 16 16 15
19. Thử nghiệm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
21. Hệ thống và kết cấu cơ khí cơng 15 16 15 15 16 16 16 22 21 21 dụng chung
23. Hệ thống và kết cấu truyền dẫn 10 10 14 13 13 13 20 20 23 23 chất lỏng công dụng chung
25. Chế tạo 26 27 29 29 29 28 30 34 39 39
27. Năng lượng và truyền nhiệt 1 1 3 3 4 4 4 4 4 4
29. Điện 24 24 32 34 37 37 39 35 37 37
31. Điện tử 11 9 7 6 8 9 10 12 11 11
33. Viễn thông 13 13 17 22 25 27 27 28 28 28
35. Thơng tin. Thiết bị văn pḥịng 6 6 5 7 7 5 9 11 10 10 37. Quang học. Chụp ảnh. Điện ảnh. In 2 2 4 1 3 3 5 5 5 5
Lĩnh vực Số phân nhóm tiêu chuẩn quốc gia theo từng lĩnh vực hàng năm
tiêu chuẩn quốc gia 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
39. Cơ khí chính xác. Kim hồn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
43. Đường bộ 15 15 13 13 13 13 13 15 16 17
45. Đường sắt 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1
47. Đóng tàu và trang bị tàu biển 8 8 8 8 8 8 9 9 9 9
49. Máy bay và tàu vũ trụ 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1
53. Thiết bị vận chuyển vật liệu 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 55. Bao gói và phân phối hàng hố 1 1 1 1 2 2 2 3 3 3
59. Dệt và Da 10 10 10 10 10 10 10 13 13 14 61. May mặc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 65. Nông nghiệp 16 16 15 17 18 17 17 21 21 21 67. Thực phẩm 23 23 24 25 25 25 25 25 25 25 71. Hoá chất 14 15 18 19 19 20 24 26 26 27 73. Khai thác mỏ và Khoáng sản 1 1 1 1 1 3 3 5 5 5 75. Dầu mỏ 5 5 6 7 9 8 8 9 9 9 77. Luyện kim 18 18 24 24 23 24 26 28 28 28 79. Gỗ 5 5 5 6 6 6 6 6 6 6 81. Thuỷ tinh và Gốm 5 5 5 5 7 7 8 8 8 8 83.Cao su và Chất dẻo 6 7 8 9 9 9 10 10 10 10 85. Giấy 0 0 0 0 0 1 2 2 2 2 87. Sơn và màu 0 0 1 1 1 1 1 3 4 4 91. Vật liệu xây dựng và nhà 24 25 28 29 31 39 41 45 47 46 93.Xây dựng dân dụng 1 1 1 2 2 4 4 4 4 4 95. Quân sự 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
97. Nội trợ. Giải trí. Thể thao 9 9 9 9 9 9 11 11 12 12
Tổng 374 376 428 448 473 491 525 558 577 578
Nguồn: Xử lý của tác giả theo Danh mục TCVN từ năm 2008 đến năm 2017
Tương tự như vậy, số phân nhóm của từng lĩnh vực cũng có xu hướng tăng, nhưng khác nhau giữa các lĩnh vực. Bảng 3.4 cho thấy các lĩnh vực có mức tăng số lượng phân nhóm cao như lĩnh vực 11. Chăm sóc sức khỏe tăng 9 phân nhóm, lĩnh vực 13. Bảo vệ môi trường và sức khỏe. An tồn tăng 15 phân nhóm; lĩnh vực 23. Hệ thống và kết cấu truyền dẫn chất lỏng tăng 13 phân nhóm, lĩnh vực 29. Điện tăng 13 phân nhóm, lĩnh vực 33. Viễn thơng tăng 15 phân nhóm; lĩnh vực 71. Hóa chất tăng 13 phân nhóm; lĩnh vực 91.
khá lớn chứng tỏ mức độ TCH càng sâu, hoạt động TCH càng thâm nhập vào đời sống kinh tế, xã hội.
Cụ thể cho thấy lĩnh vực 13. Bảo vệ mơi trường và sức khỏe. An tồn đã tăng từ 29 phân nhóm năm 2007 lên 44 nhóm năm 2016, các phân nhóm được bổ sung bao gồm 13.020.40 Ô nhiễm, kiểm sốt ơ nhiễm và bảo tồn, 13.020.60 Vòng đời của sản phẩm, 13.030.30 Chất thải đặc biệt, 13.030.40
Hệ thống lắp đặt và thiết bị xử lý chất thải, 13.030.50 Tái sử dụng, 13.060.25 Nước dùng cho cơng nghiệp, 13.080.40 Đặc tính thủy học của đất, 13.220.10 Chữa cháy, 13.340.40 Bảo vệ bàn tay và cánh tay, 13.340.60 Chống trượt và ngã. Bên cạnh đó, phân nhóm 13.220.60 Phịng nổ chuyển lên thành nhóm
13.230 Phịng nổ. Phân nhóm 13.040.50 Phát khí xả vận tải đã được đổi thành phân nhóm Phát thải của phương tiện giao thông do vận chuyển, 13.060.10
Nước tài nguyên thiên nhiên đổi thành Nước tự nhiên, 13.060.30 Giải quyết và xử lý nước cống đổi thành Nước thải, 13.220.20 Thiết bị phòng cháy đổi
thành Phòng cháy, 13.340.50 Bao chân bảo vệ thành Bảo vệ chân và bàn
chân. Mức tăng về số nhóm của lĩnh vực 13. Bảo vệ môi trường và sức khỏe
cũng tương ứng với mức tăng số lượng tiêu chuẩn quốc gia của lĩnh vực này, từ 731 TCVN năm 2007 lên 971 TCVN năm 2016. Điều này là do các yêu cầu về bảo vệ môi trường và an tồn ở quy mơ doanh nghiệp, quy mơ quốc gia và tồn cầu đặt ra ngày càng khắt khe dẫn đến sự phát triển của các phương thức và kỹ thuật liên quan đến mơi trường và an tồn, được phản ánh qua hoạt động tiêu chuẩn hóa.
Như vậy, trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2016, số lượng nhóm và phân nhóm trong mỗi lĩnh vực tiêu chuẩn hóa đều tăng, đặc biệt là số phân nhóm tăng gấp rưỡi và có sự chênh lệch giữa các lĩnh vực khác nhau. Điều này thể hiện các đối tượng tiêu chuẩn quốc gia đã đáp ứng nhu cầu của các hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản lý xã hội của nền kinh tế Việt Nam.
3.1.2. Thực trạng phát triển cấu trúc của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.2.1. Thực trạng gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực
Với bản chất của hài hòa tiêu chuẩn là làm cho tiêu chuẩn của các nước về cùng một đối tượng TCH xích lại càng gần nhau càng tốt nhằm xoá bỏ các rào cản kỹ thuật nên hài hòa tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực thành tiêu chuẩn quốc gia là xu hướng ưu tiên của các quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam hoạt động hài hòa tiêu chuẩn quốc gia đã được triển khai theo các thỏa thuận với các tổ chức quốc tế, đặc biệt trong giai đoạn 2007-2016, khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO. Cụ thể là thực thi Đề án triển khai thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn 2005-2010 theo Quyết định số 444/QÐ-TTg ngày 26/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ với nhiệm vụ cụ thể:
b) Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam: Xây dựng và soát xét hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và tiêu chuẩn ngành (TCN) nhằm nâng dần mức độ hài hoà của hệ thống này với hệ thống của quốc tế trên cơ sở bảo đảm những lợi ích chung của kinh tế - xã hội và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO… [26].
Chương trình quốc gia về nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 712/QÐ-TTg ngày 21/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu cụ thể:
a) Giai đoạn 2010- 2015
- Xây dựng mới 4.000 tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), bảo đảm đồng bộ các TCVN cho các sản phẩm, hàng hóa chủ lực của nền kinh tế; 45% TCVN của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực…
- Xây dựng mới 2.000 TCVN; 60% TCVN của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực… [27]
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ (%) tiêu chuẩn quốc gia hài hòa
trong tổng số tiêu chuẩn quốc gia hiện hành giai đoạn 2007-2016
Nguồn: Xử lý của tác giả theo Danh mục TCVN từ năm 2008 đến năm 2017 Qua
biểu đồ 3.4 cho thấy, trước năm 2007, yếu tố hài hòa khi xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cũng được quan tâm, tuy nhiên mức độ chưa cao, chính vì vậy tỷ lệ phần trăm (%) hài hịa giữa tổng số tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tổng số tiêu chuẩn quốc gia hiện hành trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia năm 2007 mới chỉ là 29,03%, năm 2008 là 31,12%. Tuy nhiên, sau khi thực thi Đề án triển khai thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn 2005-2010 theo Quyết định số 444/QÐ-TTg ngày 26/5/2005 và Chương trình quốc gia về nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 712/QÐ-TTg ngày 21/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ, với định hướng hài hòa tiêu chuẩn rất rõ ràng nên tỷ lệ phần trăm tiêu chuẩn hài hòa đã tăng lên 53,95% vào năm 2016. Như vậy, có thể nói trong giai đoạn 2007 - 2016, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ở Việt Nam đã phát triển theo hướng tăng cường hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực. Ðây cũng là định hướng đúng đắn trong quá trình hội nhập
Bên cạnh việc đánh giá tỷ lệ hài hòa của hệ thống tiêu chuẩn quốc gia thể hiện qua Biểu đồ 3.4, để minh chứng cụ thể hơn về khía cạnh hài hịa, cịn có thể đánh giá trên tỷ lệ hài hòa của các tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng trong từng năm. Biểu đồ 3.5 chỉ ra tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng và tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2016 như sau.
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ (%) tiêu chuẩn quốc gia hài hòa theo số tiêu chuẩn quốc gia được công bố hàng năm trong giai đoạn 2007 - 2016
Nguồn:Xử lý của tác giả từ báo cáo tổng kết của Tổng cục TCĐLCL từ 2007- 2016
Biểu đồ 3.5 cho thấy, định hướng nâng cao tỷ lệ tiêu chuẩn hài hòa được thể hiện rõ nét trong kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia hàng năm. Cụ thể, trong giai đoạn 2007-2016, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa khá cao, cao nhất là năm 2015 với tỷ lệ hài hòa là 68,22%, tiếp đến là năm 2014 với tỷ lệ hài hòa là 66,74%, thấp nhất là năm 2007 với tỷ lệ hài hòa là 41,20% và tiếp theo là năm 2012 với tỷ lệ hài hịa là 49,09%. Đây chính là kết quả cụ thể của định hướng thực thi Đề án triển khai thực hiện Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại giai đoạn 2005-2010 và Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu tăng tỷ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu
vực, đạt mục tiêu đến năm 2020, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia có 60% hài hịa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực.
Bên cạnh việc xem xét tổng thể về số lượng và tỷ lệ tiêu chuẩn hài hòa trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hiện hành và theo kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn hàng năm còn cần xem xét cụ thể về tỷ lệ phần trăm theo từng loại tiêu chuẩn hài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC, Codex), tiêu chuẩn khu vực (EN), việc xem xét này sẽ cho thấy thực trạng về việc hài hòa tiêu chuẩn quốc gia với các tổ chức TCH quốc tế, khu vực để có thể lựa chọn lĩnh vực cần chú trọng hài hịa trong tiến trình phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ở Việt Nam.
Bảng 3.5: Tỷ lệ (%) theo từng loại tiêu chuẩn hài hòa trong giai đoạn 2007 - 2016
Năm Số TCVN Tỉ lệ phần trăm (%) theo từng loại tiêu chuẩn hài hòa
hài hòa ISO IEC Codex EN
2007 349 63,90 29,22 5,73 1,15 (223/349) (102/349) (20/349) (4/349) 2008 352 71,30 19,89 6,82 1,99 (251/352) (70/352) (24/352) (7/352) 2009 493 82,35 11,97 1,83 3,85 (406/493) (59/493) (9/493) (19/493) 2010 419 77,80 14,80 4,06 3,34 (326/419) (62/419) (17/419) (14/419) 2011 434 83,41 9,68 2,30 4,61 (362/434) (42/434) (10/434) (20/434) 2012 298 54,70 33,56 4,03 7,71 (163/298) (100/298) (12/298) (23/298) 2013 855 84,21 10,53 3,04 2,22 (720/855) (90/855) (26/855) (19/855) 2014 544 75,55 17,83 3,31 3,31 (411/544) (97/544) (18/544) (18/544) 2015 685 81,31 14,31 2,92 1,46 (557/685) (98/685) (20/685) (10/685) 2016 556 79,50 13,66 3,42 3,42 (442/556) (76/556) (19/556) (19/556) Tổng 4985 77,45 15,97 3,51 3,07 (3861/4985) (796/4985) (175/4985) (153/4985)
Nguồn: Xử lý của tác giả từ báo cáo tổng kết của Tổng cục TCĐLCL từ 2007- 2016
Bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế (ISO) chiếm tỷ lệ khá cao (77,45%) (nếu tính trung bình) so với các tiêu
chuẩn quốc tế khác (IEC, Codex) và tiêu chuẩn khu vực (EN). Chi tiết từng năm thì tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế (ISO) cũng rất cao, cao nhất là năm 2013 với tỷ lệ là 84,21%, thấp nhất là năm 2012 thì cũng có tỷ lệ là 54,70%. Ðiều này là do đối tượng TCH của ISO tương đối phổ biến hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội - mơi trường. Bên cạnh đó, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế (ISO) chiếm tỷ lệ cao cũng là do định hướng của quốc gia hay của khu vực. Ví dụ: Trong hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đã có bộ tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 6238 An toàn đồ chơi trẻ
em) được chấp nhận từ tiêu chuẩn khu vực (EN 71 Safety of toys) từ những
năm 2000. Tuy nhiên, đến năm 2008, ISO đã cơng bố tiêu chuẩn quốc tế về
An tồn đồ chơi trẻ em (ISO 8124). Các nước trong khu vực ASEAN cũng đã
thống nhất hài hòa tiêu chuẩn quốc gia về An toàn đồ chơi trẻ em với ISO 8124. Chính vì vậy, Việt Nam đã xây dựng lại bộ tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6238 theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 8124 để vừa phù hợp định hướng của ASEAN, vừa phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Cịn đối với tiêu chuẩn quốc tế IEC và Codex, tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn (15,97% với các tiêu chuẩn IEC, 3,51% với các tiêu chuẩn Codex). Điều này là do đối tượng tiêu chuẩn hóa của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế IEC chỉ bao hàm lĩnh vực điện - điện tử, đối tượng tiêu chuẩn hóa của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Codex bao hàm lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm.
Thực trạng gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia hài hòa còn được xem xét theo lĩnh vực (Phụ lục 3). Trong giai đoạn 2007-2016, lĩnh vực có tỷ lệ TCVN hài hịa cao nhất tính đến năm 2016 là 39. Cơ khí chính xác. Kim hồn (100 %), 31. Điện tử (93,1 %), 19. Thử nghiệm (92,7%), đây đều là các lĩnh vực cần đến trình độ khoa học cơng nghệ rất cao. Trong khi đó các lĩnh vực có tốc độ tăng tỷ lệ hài hòa cao nhất là 31. Điện tử (tăng từ 7,7 % năm 2007 lên 93,1% năm 2016) và 25. Chế tạo (tăng từ 17,3 % năm 2007 lên 63,2 % năm 2016), đây là những lĩnh vực rất được chú trọng trong các
chương trình xây dựng TCVN những năm vừa qua vì liên quan đến các ngành, lĩnh vực chủ lực của nền kinh tế nước ta. Ngược lại, các lĩnh vực có tỷ lệ TCVN hịa thấp nhất tính đến năm 2016 là 47. Đóng tàu và trang bị tàu
biển (0,8 %), 93. Xây dựng dân dụng (6,2 %), lý do là vì các bộ ngành như Bộ
Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải khi xây dựng TCVN, một phần chuyển đổi từ các tiêu chuẩn ngành trước đây (không tương đương TCQT, TCKV), một phần tham khảo tài liệu kỹ thuật nước ngồi nhưng có điều chỉnh cho phù hợp thực tế tại Việt Nam do đó tỷ lệ hài hịa rất thấp. Một số lĩnh vực giảm tỷ lệ hài hòa trong giai đoạn 2007-2016 như lĩnh vực 97. Nội trợ. Giải trí. Thể thao (giảm từ 100 % năm 2007 xuống còn 78,0 % năm 2016), 81. Thuỷ tinh và
Gốm (giảm từ 36,3 % năm 2007 xuống còn 20,6 % năm 2016), nguyên nhân
chủ yếu là do các bộ ngành xây dựng thêm TCVN nhưng không theo phương pháp tương đương hoặc đối tượng TCH này khơng có TCQT, TCKV.
3.1.2.2. Thực trạng gia tăng tỷ lệ tiêu chuẩn quốc gia được xây dựng