Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Lộc Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS giám sát độ che phủ thực vật tại khu vực mỏ than na dương, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 32 - 45)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.4. Tổng quan về khu vực nghiên cứu

1.4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Lộc Bình

a. Điều kiện tự nhiên

Lộc Bình là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tích tự nhiên 99.834 ha chiếm 12,2% diện tích của tỉnh dân số 76521 ngƣời. Nằm về phía Đơng Bắc cách thị xã Lạng Sơn 24 km đi theo đƣờng quốc lộ 4B

+Phía Bắc giáp huyện Cao Lộc và nƣớc Cộng hồ nhân dân Trung Hoa. +Phía Đơng giáp huyện Đình Lập

+Phía Nam giáp huyện Đình Lập và tỉnh Bắc Giang

Hình 1.8: Ranh giới huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn

Huyện có trục đƣờng quốc lộ 4B từ Thị xã Lạng Sơn đi Quảng Ninh và chạy qua đƣờng tỉnh lộ từ thị trấn Lộc Bình đi cửa khẩu Chi Lăng ( dài 15 km ) sang cửa khẩu ái Điểm của nƣớc láng giềng Trung Quốc. Với vị trí này huyện có điều kiện rất thuận lợi trong thƣơng mại, dịch vụ, khai thác tiềm năng đất đai, giao lƣu, trao đổi hàng hoá, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, khai thác tiềm năng lao động đất đai cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

 Địa hình

Huyện Lộc Bình nằm trong lƣu vực sơng Kỳ Cùng, có độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển là 352 m, cao nhất là đỉnh Mẫu Sơn 1.941m. Địa hình của huyện nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam và phân thành 3 vùng tƣơng đối rõ rệt.

- Vùng đồi núi cao: Chạy bao quanh huyện theo hình cánh cung có độ cao

trung bình từ 700-900m, gồm các xã Mẫu Sơn, Lợi Bác, Tam Gia, Hữu Lân, ái Quốc... Phần lớn đất có độ dốc trên200. Trên địa hình này chỉ thích hợp cho sử dụng

khu vực thung lũng hẹp có thể sử dụng phát triển cây ăn quả, một số gần nguồn nƣớc thích hợp cho trồng lúa .

- Vùng đồi núi thấp: Bao gồm các xã Yên Khoái, Nhƣợng Bạn, Vân Mộng,

Quan bản, Tú Mịch, Bằng Khánh, Xuân Lễ, Lục Thôn, Nhƣ Khuê, Hiệp Hạ, Xn Tình.... Có độ dốc từ 8-15o, độ cao trung bình từ 250-300m, dạng địa hình này thích hợp cho mục đích nơng lâm kết hợp , sƣờn đồi thoải, độ dốc thấp gần nguần nƣớc thích hợp phát triển cây ăn quả .

- Vùng thung lũng bằng: Gồm các xã chạy dọc theo quốc lộ 4B một phần chạy

dọc theo sông kỳ Cùng. Đây là vùng địa hình tƣơng đối bằng phẳng có độ dốc < 8o

đƣợc hình thành chủ yếu do bồi đắp phù sa của sông Kỳ Cùng và các phụ lƣu. Với địa hình này chủ yếu trồng lúa nƣớc và cây hoa mầu

 Khí hậu thời tiết

Lộc Bình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chia 2 vùng rõ rệt: mùa mƣa

nóng ẩm (từ tháng 4 đến tháng 10) và mùa khơ lạnh ít mƣa (từ tháng 11 đến tháng 3

năm sau). Nhiệt độ trung bình 21,1o tháng nóng nhất 370c (tháng 6), tháng lạnh nhất 13.10o (tháng 1). Tổng tính ơn đạt 7 700oc. Số giờ nắng trung bình là 1 598h .

- Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.349mm, phân bổ không đều, mƣa tập trung

từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm 70% lƣợng mƣa trong năm; Riêng vùng núi Mẫu Sơn có lƣợng mƣa khá cao 2000-2400mm.

- Độ ẩm khơng khí trung bình là 78- 82%/năm, cao nhất là 85% (vào tháng

7,8).

- Lƣợng bốc hơi trung bình năm khoảng 811mm. Lƣợng bốc hơi của tháng nóng nhất (tháng 5,6,7) là 243mm, tháng 2 có lƣợng bốc hơi nhỏ nhất (48,8mm), 3 tháng mƣa nhiều, tháng 8,9,10 thì bốc hơi 213,5mm .

Lộc Bình có hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng xảy ra. Đó là hiện tƣợng sƣơng muối sảy ra với tần suất 1,5- 2 ngày/năm. Hiện tƣợng này đã ảnh hƣởng rất rớn tới năng suất cây trồng . Đặc biệt là cây ăn quả. Chính vì vậy cần có biện pháp nhằm khắc phục hiện tƣợng này.

Nhìn chung, khí hậu có nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, do biên độ giao động nhiệt giữa các mùa lớn, lƣợng mƣa không lớn, chế độ mƣa tập trung nên đã gây nên nhiều hiện tƣợng hạn hán úng ngập, xói mịn đất ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy, để khơng ngừng nâng cao năng suất cây trồng và phát triển bền vững thì cần phải có các giải pháp ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng, vật ni và chống xói mịn đất

 Thủy văn, nguồn nƣớc

Nguồn nƣớc mặt đƣợc cung cấp chủ yếu bởi sông Kỳ Cùng, các phù lƣu của

nó cùng với hệ thống ao, hồ. Mật độ sông trong huyện là 0,88km/km2.

- Thƣợng lƣu sông Kỳ Cùng có nhiều thác ghềnh, đến Lộc Bình có dốc thấp

dần.

- Lƣu lƣợng nƣớc của sông Kỳ Cùng đƣợc đo đạc qua nhiều năm cho thấy:

Lƣu lƣợng lớn nhất Qmax= 4.520 m3/s

Lƣu lƣợng trung bình Qo =30,6 m3/s

Lƣu lƣợng kiệt Qk = 1,4 - 1,5 m3/s

- Sông Kỳ Cùng có nhiều phụ lƣu, các phụ lƣu tƣơng đối lớn trong huyện gồm:

+ Sơng Bản Thín: chảy theo hƣớng Đơng Bắc - Tây Nam qua các xã Tam

Gia, Tú Mịch, Khuất Xá, Tú Đoạn chiều dài chạy qua Lộc Bình là 35km, lƣu lƣợng trung bình là 6m3/s

+ Sơng Bản Trang chảy qua các xã Sàn Viên, thị trấn Na Dƣơng và Quan Bản

với chiều dài 22km.

+ Sông Tà Bản chảy qua xã Lợi Bác, Nam Quan, Đông Quan, Quan Bản với chiều dài 40km, với lƣu lƣợng trung bình 1,86m3/s

+ Sơng Bản Chuồi chảy qua các xã Hiệp Hạ,Xuân Tình,Nhƣ Khuê. + Sơng Mẫu Sơn chảy qua các xã n Khối, Tú Đoạn.

Trong vùng cịn có nhiều hồ đập vừa và nhỏ để điều tiết nƣớc tƣới mùa khơ. Nhìn chung hệ thống sơng suối, ao hồ trong huyện có nguồn nƣớc tƣơng đối dồi dào và phân bổ khá đều đủ để cung cấp nƣớc tƣới cho lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp và phục vụ nƣớc sinh hoạt cho nhân dân.

 Tài nguyên đất

Toàn huyện Lộc Bình đƣợc phân chia ra 10 loại đất, trong đó có 5 loại đất

chính sau:

- Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét (Fs) có diện tích 57271ha, chiếm 54%tổng

diện tích tự nhiên.Phần lớn trên loại đất này có độ dốc lớn: độ dốc dƣới 80 chỉ có

1000ha thích hợp cho việc trồng lúa,độ dốc 8-150 có 10200ha thích hợp cho trồng

lúa màu và cây ăn quả, còn lại là đất có độ dốc >150 chủ yếu để trồng rừng. Loại đất

này phân bố ở các xã Tú Đoạn, Khuất Xá, Tú Mịch, Quan Bản, Đông Quan, Sàn Viên, Lợi Bác.

- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fp) nằm trên địa hình Sƣờn núi lƣợn sóng và đồi

thấp. Đất có màu nâu đỏ hoặc vàng phân bố chủ yếu ở Vân Mộng ,Khuất Xá, Hiệp Hạ, Xuân Lễ.

- Đất nâu vàng trên phù xa cổ (Fq) có diện tích 2672 ha chiếm 2,8% đƣợc phân bố ở Tú Đoạn, n Khối, Lục Thơn, Đồng Bục.

- Đất đỏ vàng trên Mac Ma a xit (Fa) có diện tích 2539 ha đƣợc phân bố ở Nhƣ Khuê, Bằng Khánh, Xuân Mãn.

- Đất dốc tụ(D) phân bố rải rác trong huyện, có diện tích 2200 ha, đều có độ

dốc <80. Loại đất này rất thích hợp cho sản xuất lúa.

Đất đai huyện Lộc Bình hình thành trên nền địa chất có nguồn gốc trầm tích, hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất thấp hơn một số nơi khác song tồn bộ đất đồi núi đều có tầng dầy khá, thành phần cơ giới thuộc loại thịt trung bình, độ tơi xốp trung bình, độ ẩm cao, ít đá lẫn. Với những đậc điểm này, khi phát triển sản xuất nông nghiệp cần chú trọng biện pháp thâm canh, cải tạo đất hợp lý. Với đất có độ dốc có thể phát triển lâm nghiệp hoặc nơng lâm kết hợp thúc đẩy khả năng tái sinh và phục hồi rừng đồng thời tạo cảnh quan và bảo vệ mơi trƣờng.

 Tài ngun rừng

Hiện nay tồn huyện có 15503ha rừng tự nhiên và 18694ha rừng trồng. Tổng

số diện tích đất rừng là 34197ha chiếm 34,255% diện tích đất tự nhiên. Độ che phủ

thiểu của FAO(33,2%) song đối vối một huyện miền núi có điều kiện và tiềm năng lớn để phát triển nghề rừng nhƣ Lộc Bình thì đây là một tỷ lệ thấp.

Rừng tự nhiên tuy diện tích lớn nhƣng trữ lƣợng lại không đáng kể, phần lớn

chỉ là các vạt rừng đang phục hồi. Rừng tự nhiên có trữ lƣợng gỗ lớn và chƣa bị

khai thác cạn kiệt, còn ở các xã Sàn Viên, ái Quốc, Hữu Lân... có diện tích trên

1000ha với nhiều loại gỗ: Dẻ, khảo, trám... với trữ lƣợng gỗ bình quân 70 -

100m3/ha.

Rừng trồng chủ yếu là thông và bạch đàn, keo lá tràm trong đó diện tích rừng sản xuất 17 635.08 ha, diện tích rừng phịng hộ 1058.9 ha.

Rừng là một loại tài nguyên vô cùng quý giá, nó khơng chỉ có tác động lớn đến môi trƣờng ( tạo cân bằng sinh thái, bảo vệ đất đai, chống lũ

lụt, xói mịn,...) mà cịn có vai trị lớn đối với nền kinh tế ( duy trì và khai thác

các loại động thực vật nhất là động thực vật quý hiếm).

 Tài nguyên khống sản

Trên địa bàn huyện Lộc Bình có nhiều loại khống sản khác nhau, nhƣng có mấy loại chính có trữ lƣợng lớn nhƣ: mỏ than Na Dƣơng với trữ lƣợng 100 triệu tấn, riêng mỏ lộ thiên có trữ lƣợng 20triệu tấn; Mỏ Săt ở n Khối có trữ lƣợng khoảng 1triệu tấn, mỏ Đồng ở Mẫu Sơn với trữ lƣợng 100.000tấn, tạo điều kiện cho

phát triển công nghiệp khai thác và đây cũng là nguồn nguyên liệu lớn cho một số

ngành cơng nghiệp trên địa bàn.

Ngồi ra ở xã Đơng Quan cịn có mỏ sét trắng với trữ lƣợng lớn có khả năng mở mang ngành cơng nghiệp gốm sứ.

b. Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội

 Tăng trƣởng kinh tế

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của cả nƣớc nền kinh tế Lộc Bình cũng có những chuyển biến tích cực theo hƣớng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo sự tăng trƣởng kinh tế rõ rệt thể hiện ở tổng thu nhập GDP

bình quân 5 năm (1996-2001) đạt 201555 triệu đồng.Với tốc độ tăng trƣởng bình

Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch đúng hƣớng giảm dần tỷ trọng nông -

lâm nghiệp (từ 64,3% năm 1996 xuống 60% năm 2001) tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản và thƣơng mại dịch vụ: năm 1996 công nghiệp xây dựng cơ bản chiếm 11,3%, dịch vụ chiếm 22,6% đến năm 2001 lên tới 13%

 Dân số và lao động

Dân số: Tồn huyện hiện có 27 xã và 2 thị trấn với dân số 76.521 ngƣời, có tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1,31% (năm 2001 tỷ lệ cơ học không đáng kể). Mật dộ dân số

trung bình là 77ngƣời/km2 Nhƣng sự phân bố dân cƣ lại không đồng đều mà phân

bố tập trung tại thị trấn Lộc Bình là đơng nhất (1728ngƣời/km2), thị xã Na Dƣơng

615ngƣời/km2, Đồng Bục 349,78 ngƣời/km2... Trong khi đó ở các xã Mẫu Sơn chỉ

có 15 ngƣời/km2,Tam Gia 31 ngƣời/km2,, Xuân Dƣơng 34 ngƣời/km2, Hữu Lân 24

ngƣời/km2 ...

Tồn huyện có 6 dân tộc: Nùng, Tày, Giao, Kinh, Trung Hoa, Sán Chỉ sinh sống. Trong đó dân tộc Tày và Nùng chiếm phần lớn

Đến năm 2001, tổng số hộ toàn huyện là 14597, với quy mơ hộ gia đình bình quân ở 5,2 ngƣời/hộ. Tuy nhiên ở thành thị quy mơ thấp hơn 4,1 ngƣời/hộ

Lộc Bình khơng có chủ chƣơng di, nhập cƣ ngoại tỉnh, nhƣng có sự di dời từ

xã này sang xã khác, từ khu vực nông thôn ra đô thị. Đặc biệt là huyện có tầm quan

trọng về an ninh biên giới nên có sự tăng cƣờng về bộ đội biên phịng

Nguồn lao động: năm 2001 tồn huyện hiện có 34800 lao động chiếm 45,5% tổng dân số, đại bộ phận sống bằng nghề nông - lâm nghiệp (87-88%) và chỉ có việc làm lúc thời vụ cịn lại là số lao động phi nông nghiệp 12-16%.Với lƣợng lao động nhƣ vậy nhƣng chất lƣợng lao động chƣa cao, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo khoảng

11-12% lao động trẻ nhiều nhƣng số ngƣời có trình độ văm hố từ trung học trở lên

rất thấp 16-18% so vớí tổng số lao động nên rất khó khăn cho việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ để nâng cao năng suất lao động .

Một đặc điểm quan trọng trên địa bàn huyện gây ảnh hƣởng lớn đến nguồn lao động đó là sự phân bố dân cƣ thƣa thớt ,thậm chí cịn rải rác trên các quả đồi là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến việc tập trung lao động cho các trung tân sản xuất.

Khi quy hoạch sử dụng đất đai cần phải có sự phân bố và phân bố lại các khu dân cƣ một cách tập trung hơn và cần xoá bỏ dân cƣ trên các vùng núi cao, đƣa nhân dân tập trung về ở các khu có cơ sở hạ tầng thuận lợi thuận tiện cho việc giao lƣu đi lại, tiếp thu khoa học kỹ thuật và nâng cao trình độ của ngƣời lao động .

Tiểu vùng Nhân khẩu Số lao

động Số hộ Tỷ lệ tăng dân số Mật độ dân số Tiểu vùng 1 20.955 9.449 4.390 1,12 439,04 Tiểu vùng 2 25.254 11.364 5.130 1,49 336,47 Tiểu vùng 3 8.176 3.679 1.360 1,65 235,20 Tiểu vùng 4 5.918 2.663 1.141 1,34 273,68 Tiểu vùng 5 10.117 4.552 1.581 1,48 245,62 Tiểu vùng 6 4.592 7.309 995 1,78 80,22  Mức sống dân cƣ

Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của uỷ Đảng và Nhà nƣớc bằng

các chính sách cụ thể và kịp thời cùng sự nỗ lực của nhân dân địa phƣơng, đời sống của nhân dân đã có tiến bộ rõ rệt, bộ mặt của nơng thơn có nhiều thay đổi GDP bình

quân đầu ngƣời tăng rõ rệt từ 1779000đ/ năm năm 1995 lên 2 999 000đ năm 2001

(giá thực tế ). Tuy nhiên khu vực thành thị và cửa khẩu Chi Ma thu nhập của ngƣời dân rất lớn trung bình 4,5-5 triệu đồng trong khi đó ở một số xã vùng núi cao thu nhập lại rất thấp 500 000-700 000đ /ngƣời /năm .

Theo số liệu thống kê của huyện hiện nay tỷ lệ hộ đói nghèo là 12% tƣơng đƣơng với 1754 hộ trong ó hộ đói là 626 hộ ,tập trung chủ yéu ở các xã vùng sâu, vùng xa.Tuy nhiên, huyện đã và đang cố gắng làm giàm giảm nhanh con số này bằng các dự án nhƣ: Chƣơng trình thực hiện vốn sự nghiệp kinh tế định canh định cƣ, dự án chống dãn di dân tự do (dự án 660); Chƣơng trình di dãn dân biên giới với tổng số vốn lên tới 700 triệu đồng đã và đang làm cho số hộ nghèo giảm dần 2,5% mỗi năm .

 Kết quả sản xuất các ngành

- Ngành nông - lâm nghiệp

Nơng nghiệp : ngành này đã có bƣớc tiến triển đáng kể không ngừng áp dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tƣ thâm canh nâng cao hệ số sử dụng đất. Cơ cấu cây trồng vật ni đã có sự thay đổi, chăn ni có xu hƣớng tăng nhanh: năm 1996

ngành trồng trọt chiếm 83,1%; năm 2001 chiếm 71,8%, ngành chăn nuôi năm 1996

chiếm 16,9% năm 2001 tăng lên 289,2% trong nông nghiệp.

Về trồng trọt cây lƣơng thực chiếm tỷ lệ cao, tổng sản lƣợng lƣơng thực quy

thóc năm 1996 là 25332 tấn, năm 2001 là 27500 tấn tăng 2168 tấn. Lƣơng thực bình quân đầu ngƣời tăng từ 276kg/ngƣời (thời kỳ 91-95) lên 354kg/ngƣời (thời kỳ

1996-2001)

- Các loại cây trồng chính có lúa nƣớc, ngơ, khoai lang, khoai tây, lạc, mía, rau xanh các loại. Đặc biệt những năm gần đây cây dƣa hấu đƣợc mở rộng diện tích và

chiếm một tỷ trọng đáng kể chiếm 3,5% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt.

+ Cây lúa là cây trồng chính, năng suất lúa cả năm đạt 53,27tạ/ha năm1991,

năm 1996 đạt 73,17tạ/ha đến năm 2001 lên tới 78tạ/ha với hai vụ lúa; đông xuân và lúa mùa đƣợc phân bố ở các xã chạy dọc theo sông Kỳ Cùng nhƣ:Đồng Bục, Xuân Mãn, Bằng Khánh, Xuân Lễ, Vân Mộng, Hữu Khánh, Lục Thôn, Mẫu Sơn( các xã thuộc tiểu vùng 1) và ở Yên Khoái, Tú Mịch.

Ngồi lúa ra cây ngơ cũng đƣợc coi là cây lƣơng thực chủ đạo và có tiềm năng

lớn. Có sản lƣợng chiếm 13% so với tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 1999, đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS giám sát độ che phủ thực vật tại khu vực mỏ than na dương, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 32 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)