Quy trình giám sát độ che phủ thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS giám sát độ che phủ thực vật tại khu vực mỏ than na dương, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 95 - 101)

Tài liệu, báo cáo

Thông tin thực địa Ảnh Landast

Xác định điểm khảo sát Thu thập thông tin thực địa

Tiền xử lý ảnh Cắt ảnh Xây dựng mẫu

Phân loại

NDVIs NDVIv NDVI

Độ che phủ thực vật

Chuyển sang Vector

Bản đồ 1986 Bản đồ 2015 Chồng ghép bản đồ Đánh giá biến động Thống kê số liệu B1 B2.1 B2.1 B2.3 B2.4 B2.5 B2.6 B3.1 B3.2

B1: Chuẩn bị tài liệu nghiên cứu.

B2.1: Tiền sử lý ảnh ( hiệu chỉnh bức xạ, hiệu chỉnh hình học, tăng cƣờng chất

lƣợng ảnh), cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu.

B2.2: Kết hợp tài liệu, báo cáo, số liệu khảo sát thực địa để xác định các dạng lớp phủ thực vật, chọn mẫu trên ảnh tƣơng ứng với từng loại lớp phủ. Từ kết quả phân tích đánh giá đội chính xác của từng nhóm mẫu, loại bỏ những mẫu có độ tin cậy thấp.

B2.3: Phân loại tự động, có kiểm định ảnh Landsat 5 TM và Landsat 8 theo phƣơng pháp Maximumlikelihood.

B2.4: Sử dụng cơng cụ Masking kết hợp với kết quả tính chỉ số thực vật NDVI (tính tốn theo giá trị phản xạ kênh phổ RED, NIR) để chiết tách chỉ số thực vật NDVIs, NDVIv của từng loại lớp phủ.

B2.5: Áp dụng phƣơng pháp mơ hình phân giải pixel hỗn hợp tuyến tính (LSMM) tính tốn độ che phủ thực vật.

B2.6: Chuyển kết quả tính tốn vào phần mềm ArcGIS, thành lập bản đồ độ che phủ thực vật năm 1986 và 2015.

B3.1: Chồng ghép các bản đồ độ che phủ thực vật năm 1986-2015. B3.2: Đánh giá biến động, thống kê số liệu phục vụ công tác giám sát.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Sau khi hoàn thành đề tài “Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS giám sát độ che phủ thực vật tại khu vực mỏ than Na Dƣơng, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn”, em xin rút ra một số kết luận sau:

 Sử dụng theo phƣơng pháp viễn thám, dùng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao,

đa thời gian để tính tốn và đánh giá biến động độ che phủ thực vật cho khu vực mỏ than Na Dƣơng, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn là phƣơng pháp hiệu quả. Tƣ liệu ảnh có tính cập nhập, có thể chiết tách thông tin lớp thảm thực vật khi khơng có điều kiện đi thực tế thƣờng xuyên.

 Dựa vào ảnh viễn thám, kết hợp các tài liệu tham khảo và sử dụng phần mềm

ENVI ta có thể tính đƣợc chỉ số thực vật NDVI cho khu vực mỏ than Na Dƣơng,

huyện Lộc Binh, tỉnh Lạng Sơn và dựa vào đó để thành lập bản đồ biến động độ che phủ thực vật giai đoạn 1986 – 2015.

 Qua bản đồ biến động, ta có thể thấy độ che phủ thực vật tại khu vực mỏ

than Na Dƣơng, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn đang có dấu hiện giảm mạnh do hoạt động khai thác tại mỏ than. Do đó, cần tăng cƣờng, thực hiện có hiệu quả những biện pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng sau khi kết thúc hoạt động khai thác.

KIẾN NGHỊ

Tƣ liệu ảnh vệ tinh Landsat là một công cụ hiệu quả trong chiết tách thông tin độ che phủ thực vật. Để đạt đƣợc độ chính xác cao hơn, nên sử dụng các loại ảnh khác có độ phân giải cao hơn. Do hạn chế về mặt thời gian và tƣ liệu, trong đồ án mới sử dụng 2 cảnh ảnh Landsat giai đoạn 1986 – 2015. Hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài sẽ sử dụng số lƣợng lớn tƣ liệu ảnh vệ tinh Landsat để đánh giá một cách

tồn diện và khách quan hơn khơng chỉ ở khu vực mỏ than Na Dƣơng, huyện Lộc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Khắc Thời (2012), Giáo trình Viễn thám, Nhà xuất bản Đại học Nông

nghiệp Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Đài (2002), Cơ sở viễn thám, Giáo trình bậc đại học, ĐHQG Hà

Nội.

3. Trịnh Lê Hùng, Vũ Danh Tuyên, Phạm Thị Thƣơng Huyền (2013), Cơ sở viễn

thám, Giáo trình đại học, Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.

4. Trịnh Lê Hùng, Vũ Danh Tuyên (2014), Ứng dụng công nghệ viễn thám trong

nghiên cứu, giám sát tài nguyên môi trường, Giáo trình bậc đại học, Đại học

Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.

5. Hoàng Anh Huy (2016), Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI xác định độ che phủ thực vật khu vực nội thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà

Nội.

6. Hoàng Anh Huy (2017), Đánh giá biến động độ che phủ thực vật tại một số khu

vực đô thị và ven đô Hà Nội từ tư liệu ảnh vệ tinh LANDSAT đa phổ và đa thời gian, Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.

7. Trung tâm quan trắc môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo giám sát môi trường định kỳ Quý IV của mỏ than Na Dương xã Sàn Viên, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.

8. Lu, D. and Weng, Q. (1986) Spectral mixture analysis of the urban landscape in Indianapolis city with Landsat ETM+ imagery. Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 70, 1053-1062.

9. SobrinoJ.A.,Jiménez-MozJ.C.,SịriaG.,etal(2008). Land Surface Emissivity Retrieval From Different VNIRand TIR sensors, IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, 46, 2, 316-326.

10. Van der Meer, F. 1999. Image classification through spectral unmixing. In: Spatial Statistics for Remote Sensing, Stein, A., Van der Meer, F & Gorte, B. (Eds.) Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp. 185-193

11. Z. Zhang, M. Ji (2008), Surface urban heat island in Shanghai, China: Examining the relationship between land surface temperature and impervious surface fraction derived from LANDSAT ETM+ imagery, The International

archives of the Photogrammetric, Remote sensing and spatial information sciences, Vol. 37, Beijing, pp. 601 - 607.

12. Hoffmann, W. A., & Jackson, R. (2000). Vegetation-climate feedbacks in the

conversion of tropical savanna to grassland. Journal of Climate, 13, 1593–

1602.

13. Ward, R. C., & Robinson, M. (2000). Principles of Hydrology (4th edition).

McGraw hill. pp 450.

14. Gutman, G.; Ignatov, A. The derivation of the green vegetation fraction from

NOAA/AVHRR data for use in numerical weather prediction models,

International Journal of Remote Sensing 1998, 19 (8), 1533-1543.

15. Zeng, X., Dickinson, R. E., Walker, A., & Shaikh, M. (2000). Derivation and

evaluation of global 1-km fractional vegetation cover data for land modeling.

Journal of Applied Meteorology, 39, 826–839.

16. Avissar, R; Pielke, R. A. A parameterization of heterogeneous land surfaces for

atmospheric numerical models and its impact on regional meteorology.

Monthly Weather Review 1989, 117, 2113-2136.

17. Trimble, S. W. Geomorphic effects of vegetation cover and management: some

time and space considerations in prediction of erosion and sediment yield, in Vegetation and Erosion, edited by J. B. Thornes, London, John Wiley & Sons,

1990, pp. 55-66.

18. http://earthexplorer.usgs.gov/

19. Juan C. Jiménez-Muñoz, José A. Sobrino, Antonio Plaza, Luis Guanter, José

Moreno and Pablo Martínez . Comparison Between Fractional Vegetation

Cover Retrievals from Vegetation Indices and Spectral Mixture Analysis: Case

Study of PROBA/CHRIS Data Over an Agricultural Area. Sensors, 2009, 9, 768–793.

20. Ying Li, Hong Wang and Xiao Bing Li. Fractional Vegetation Cover

Estimation Based on an Improved Selective Endmember Spectral Mixture Model. PLoS One. 2015.

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

Họ và tên: NGUYỄN DUY ANH

Ngày tháng năm sinh: 27/09/1994 Nơi sinh: Hà Nội Địa chỉ liên lạc: Tổ 29, phƣờng Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội.

Quá trình đào tạo:

1. Đại học

- Hệ đào tạo: Chính quy

- Thời gian đào tạo: từ 08/2012 đến 06/2016

- Trƣờng đào tạo: Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội - Ngành học: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng

- Bằng tốt nghiệp đạt loại: TB Khá

2. Thạc sĩ

- Hệ đào tạo: Chính quy

- Thời gian đào tạo: từ năm 2016 đến năm 2018 - Chuyên ngành học: Khoa học Môi trƣờng

- Tên luận văn: Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS giám sát độ che phủ thực vật tại khu vực mỏ than Na Dƣơng, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn - Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS.TS. Hoàng Anh Huy

TS. Nguyễn Tiến Thành

Q trình cơng tác:

Thời gian Nơi công tác Công việc

đảm nhận

XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƢU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS. Lê Thị Trinh CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1 TS. Nguyễn Tiến Thành CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS giám sát độ che phủ thực vật tại khu vực mỏ than na dương, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)