CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.2. Hiệu chỉnh bức xạ
Tất cả các tƣ liệu số hầu nhƣ bao giờ cũng phải chịu một mức độ nhiễu xạ nhất định. Để loại trừ các nhiễu này cần phải thực hiện một số phép tiền xử lý. Khi thu các bức xạ từ mặt đất trên các vật mang vũ trụ, ngƣời ta thấy chúng có một số khác biệt so với trƣờng hợp quan sát cùng đối tƣợng đó ở khoảng cách gần. Điều này chứng tỏ ở khoảng cách xa nhƣ vậy tồn tại một lƣợng nhiễu nhất định do góc nghiêng và độ cao mặt trời gây ra…Chính vì vậy để bảo đảm đƣợc sự tƣơng đồng nhất định về mặt bức xạ cần phải hiệu chỉnh ảnh.
Hình 2.1 : Các nguồn nhiễu bức xạ
Các nguồn nhiễu do biến đổi nhạy của bộ cảm
Trong trƣờng hợp các bộ cảm thuần túy quang học bao giờ cũng xảy ra trƣờng hợp cƣờng độ bức xạ tại tâm ảnh lớn hơn tại các góc. Hiện tƣợng này gọi là hiện tƣợng làm mờ ảnh. Đây là một sai lệch không thể tránh khỏi các hệ quang học. Khi sử dụng các bộ cảm quang điện tử thì sự chênh lệch giữa cƣờng độ bức xạ trƣớc ống kính và cƣờng độ mà thiết bị thực sự ghi nhận cũng là một đại lƣợng cần đƣa vào quá trình hiệu chỉnh.
Các nguồn nhiễu do địa hình và góc chiếu của mặt trời
- Bóng chói mặt trời:
Bản thân mặt trời tạo bóng chói của mình trên mặt đất dƣới dạng một vùng sáng hơn những vùng khác. Ảnh hƣởng của bóng chói mặt trời có thể hiệu chỉnh bằng cách ƣớc tính đƣờng cong bóng râm dựa trên việc phân tích chuối Fourier để tách các thành phần sóng có tần sóng thấp.
- Bóng che:
Bóng che là hiện tƣợng che khuất nguồn bức xạ do bản thân địa hình (vùng đồi, núi, nhà cao tầng…). Để có thể hiệu chỉnh nó cần có số liệu mơ hình số địa hình DEM và tọa độ vật mang tại thời điểm thu tín hiệu (xác định góc giữa tia bức xạ và vector trực giao với bề mặt địa hình).
- Góc chiếu mặt trời:
Góc chiếu mặt trời do ngun nhân vị trí tƣơng đối của Trái đất với mặt trời thay đổi theo thời gian trong ngày và mùa trong năm, làm cho vùng Bắc bán cầu có đứng của mặt trời vào mùa đông nhỏ hơn mùa hạ. Gây hiệu ứng làm ảnh chụp cùng khu vực vào các mùa khác nhau sẽ có cƣờng độ chiếu sáng khác nhau. Biện pháp loại trừ bằng cách hiệu chỉnh dựa trên góc tới của mặt trời.
Các nguồn nhiễu do trạng thái khí quyển
Rất nhiều các hiệu ứng khí quyển khác nhau nhƣ hấp thụ, phản xạ, tán xạ…ảnh hƣởng tới chất lƣơng ảnh thu đƣợc. Ngƣời ta thƣờng sử dụng các mơ hình khí quyển để mơ phỏng trạng thái khí quyển và áp dụng các quy luật quang hình học và quang khí quyển để giải quyết vấn đề này.