Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực hành Nghề Nghiệp 2 (Trang 47)

3.3. Chọn mẫu và thang đo

3.3.1. Chọn mẫu

Tổng thể mẫu là những người đang sử dụng BHYT TN không theo diện BHYT bắt buộc trong độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM.

Về phương pháp chọn mẫu, có hai phương pháp chọn mẫu là phương pháp chọn mẫu xác suất và phương pháp chọn mẫu phi xác suất.. Trong bài báo cáo này, tác giả nhận thấy phương pháp chọn mẫu phi xác suất là phù hợp để thực hiện thuận tiện hơn trong quá trình nghiên cứu.

Theo Hair (1998), mẫu nghiên cứu tốt nhất là 5 mẫu trên một biến quan sát thì mới có thể phân tích nhân tố khám phá (EFA) đạt kết quả tối ưu. Sau khi nghiên cứu định tính, ta có 39 biến được đưa vào nghiên cứu định lượng chính thức.

Mơ hình nghiên cứu của đề tài gồm 39 biến quan sát, vì thế kích thước mẫu cần thiết để kiểm định mơ hình là: n = 39 * 5 = 195.

Trên cơ sở đó, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu với nghiên cứu online 500 mẫu với sự hỗ trợ của Google Forms.

3.3.2. Xây dựng thang đo

Dựa trên mơ hình đề xuất nghiên cứu, có 8 nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:

(1) Yếu tố cá nhân.

(2) Tuyên truyền về BHYT TN. (3) Thái độ về các vấn đề chi phí y tế. (4) Nhu cầu chăm sóc sức khỏe.

(5) Nhận thức về hành vi tham gia BHYT TN. (6) Thói quen sinh hoạt.

(7) Xu hướng mua BHYT TN (8) Quyết định mua BHYT TN

Tất cả các phát biểu được đo lường sử dụng thang đó Likert 5 bậc, từ hoàn toàn khơng đồng ý = 1 đến hồn tồn đồng ý = 5. Các biến được đặt tên để thuận lợi cho việc nhập liệu và chạy dữ liệu.

Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 1 (rất không đồng ý ) đến 5 (rất đồng ý). Bài nghiên cứu tham khảo và sử dụng các thang đo đã được áp dụng trong bài nghiên cứu của trong đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của nông dân: trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên (Hoàng Thu Thủy & Bùi Hoàng Minh Thư, 2018). Đề tài: Nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến việc tham gia BHYT TN tại tỉnh Tiền Giang” (Nguyễn Thanh Lâm, 2019). Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT TN của người dân tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai (Nguyễn Thị Hồng Phấn, 2020). Đề tài Determinants of consumer purchase decision of health insurance in Kerala (Koshy, 2013).

3.3.2.1. Thang đo Yếu tố cá nhân

3.3.2.2. Thang đo Tuyên truyền về BHYT TN

Bảng 3.2: Thang đo Tuyên truyền về BHYT TN

Hệ thống có sẵn Nguồn Mã hóa

Tơi biết về BHYT TN qua những người tham gia BHYT TN trước đó.

Hồng Thu Thủy & Bùi Hồng Minh Thư (2018)

CO1

Tơi được sự khuyến khích tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện từ gia đình, người quan trọng

Hồng Thu Thủy & Bùi Hoàng Minh Thư (2018)

CO2

Tôi nghe thông tin về BHYT TN thơng qua truyền hình, truyền thanh.

Hồng Thu Thủy & Bùi Hồng Minh Thư (2018)

CO3

Tôi biết được BHYT TN thông qua nhân viên y tế, bệnh viện, nhân viên bảo hiểm

Hoàng Thu Thủy & Bùi Hoàng Minh Thư (2018)

CO4

Tơi được sự khuyến khích tham gia bảo hiểm y tế TN từ bạn bè, đồng nghiệp

Nhóm tự đề xuất CO5

3.3.2.3. Thang đo Thái độ về các vấn đề chi phí y tế

Bảng 3.3: Thang đo thành phần Thái độ về các vấn đề chi phí y tế

Hệ thống có sẵn Nguồn Mã hóa

Tơi thấy khám chữa bệnh và xét nghiệm y tế là rất tốn kém

(Koshy, 2013)

AT1

Tôi khơng có khả năng chi trả cho những dịch vụ

khám chữa bệnh chuyên sâu. (Koshy, 2013)

AT2

Đối với tơi, các dịch vụ tư nhân có chi phí khám

chữa bệnh đắt đỏ (Koshy, 2013)

AT3

Tơi thấy các chi phí chăm sóc sức khỏe tăng lên

đáng kể theo thời gian (Koshy, 2013)

Tơi cảm thấy an tồn khi tham gia BHYT tự

nguyện Nhóm tự đề xuất AT5

3.3.2.4. Thang đo Nhu cầu chăm sóc sức khỏe

Bảng 3.4: Thang đo thành phần Nhu cầu chăm sóc sức khỏe

Hệ thống có sẵn Nguồn

Mã hóa

Tơi thường đến cơ sở KCB chỉ khi mắc các bệnh

thông thường Nguyễn Thanh Lâm

(2020)

NE1

Tôi thường đến cơ sở KCB khi mắc các bệnh có

nguy cơ biến chứng, tàn tật Nguyễn Thanh Lâm

(2020)

NE2

Tôi chỉ đến các cơ sở khám chữa bệnh khi mắc

các bệnh ảnh hưởng trầm trọng đến sức khoẻ Nguyễn Thanh Lâm (2020)

NE3

Tơi có sẵn bệnh nền nên thường xuyên đến các cơ sở khám chữa bệnh

Nhóm tự đề xuất NE4

Tôi thường xuyên cơ sở KCB để kiểm tra sức khỏe định kỳ

Nhóm tự đề xuất NE5

3.3.2.5. Thang đo Nhận thức về hành vi tham gia BHYT TN

Bảng 3.5: Thang đo thành phần Nhận thức về hành vi tham gia BHYT TN

Hệ thống có sẵn Nguồn Mã hóa

Tôi tiếp cận được nhiều thông tin tuyên truyền về BHYT

TN và đã hiểu rõ các chính sách về BHYT

Nguyễn Thanh Lâm (2020)

Tơi có thể tham gia BHYT TN một cách nhanh

chóng với thủ tục đơn giản Nguyễn Thanh Lâm

(2020)

PE2

Khi đi KCB, có thẻ BHYT TN tơi có thể được cấp

phát thuốc một cách dễ dàng Nguyễn Thanh Lâm

(2020)

PE3

Tơi tham gia BHYT tự nguyện vì sức khỏe tôi

không tốt Nguyễn Thanh Lâm

(2020)

PE4

Tỷ lệ chi trả của BHYT TN hiện nay là hợp lý.

Nguyễn Thanh Lâm (2020)

PE5

3.3.2.6. Thói quen sinh hoạt

Bảng 3. 6: Thang đo thành phần Thói quen sinh hoạt

Hệ thống có sẵn Nguồn Mã hóa

Tơi có thói quen sinh hoạt dễ dãi dẫn đến các vấn

đề về sức khỏe (đường ruột, bao tử,...) (Koshy, 2013)

HA1

Tơi có thói quen ăn uống hiện đại (sử dụng thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn...) gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe

(Koshy, 2013) HA2

Tôi thường bị căng thẳng về công việc và cuộc

sống dẫn đến các vấn đề về sức khỏe (Koshy, 2013)

HA3

Tơi nghĩ mình là người rất có ý thức về sức khỏe của bản thân mình

Nguyễn Thị Hồng Phấn (2020)

HA4

Tôi rất quan tâm đến sức khỏe của chính mình Nguyễn Thị Hồng Phấn (2020)

HA5

Tôi quan tâm đến việc tham gia BHYT TN để được chăm sóc sức khỏe

Nguyễn Thị Hồng Phấn (2020)

3.3.2.7. Xu hướng mua BHYT TN

Bảng 3.7: Thang đo thành phần Xu hướng mua BHYT TN

Hệ thống có sẵn Nguồn Mã hóa

Tơi có cảm giác an tồn về tài chính khi sử dụng BHYT TN

(Koshy, 2013) IN1

Tơi có cảm giác an tồn về tâm lý khi sử dụng BHYT TN

(Koshy, 2013) IN2

BHYT TN là dịch vụ đáng để mua mà không phải

theo quy định của pháp luật (Koshy, 2013)

IN3

Tơi có xu hướng chi tiêu định kỳ một số tiền nhất định cho phí BHYT TN như một sự đảm bảo cho sự ổn định

tài chính

(Koshy, 2013) IN4

Tôi cảm thấy BHYT TN mang đến sự đảm bảo tài chính lúc tơi gặp phải rủi ro bệnh hiểm nghèo

Nguyễn Thanh Lâm (2020)

IN5

3.3.2.8. Quyết định mua BHYT TN (Decision to buy voluntary health insurance)

Bảng 3.8: Thang đo thành phần Quyết định mua BHYT TN

Hệ thống có sẵn Nguồn Mã hóa

Tôi mất nhiều thời gian và cân nhắc khi quyết định

mua dịch vụ bảo hiểm (Koshy, 2013)

DE1

Tôi quyết định tham gia BHYT TN trong thời gian

tới Nguyễn Thị HồngPhấn (2020)

DE2

Việc tham gia BHYT TN mang lại nhiều ý nghĩa cho bản

thân tôi

Nguyễn Thị Hồng Phấn (2020)

DE3

Tôi nhận thấy việc tham gia BHYT TN sẽ mang lại nhiều ý nghĩa cho gia đình

Phan Thị Trúc Phương (2017)

Tôi nhận thấy việc tham gia BHYT TN là một ưu tiên đối với tôi và gia đình

Phan Thị Trúc Phương (2017)

DE5

3.3.3. Thiết kế thang đo chính thức

Sau khi nghiên cứu các thang đo của đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của nông dân: trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên

(Hoàng Thu Thủy & Bùi Hồng Minh Thư, 2018),... sau đó được sự hướng dẫn của Ths. Ngơ Vũ Quỳnh Thi, nhóm tác giả đã đưa ra bảng câu hỏi gồm 39 biến quan sát như sau:

3.3.3.1. Thang đo Yếu tố cá nhân (Personal Factor)

Bảng 3.9: Thang đo thành phần Yếu tố cá nhân

Hệ thống có sẵn Mã hóa

Tơi tham gia BHYT TN để giảm tổn thất, thiệt hại về tài chính PF1 Tơi cảm thấy mức phí mua BHYT TN phù hợp với mức thu nhập

của tôi PF2

Tôi thấy BHYT TN là một khoản chi phí chính đáng PF3

BHYT TN mang lại cho tơi cảm giác an tồn PF4

BHYT TN đáp ứng được mong muốn kỳ vọng của tôi PF5

3.3.3.2. Thang đo Tuyên truyền về BHYT TN (Communication on voluntary health insurance)

Bảng 3.10: Thang đo thành phần Tuyên truyền về BHYT TN

Tôi biết về BHYT TN qua những người tham gia BHYT TN trước đó

CO1

Tơi được sự khuyến khích tham gia BHYT TN từ gia đình, người quan trọng

CO2

Tơi nghe thơng tin về BHYT TN thơng qua truyền hình, truyền thanh

CO3

Tôi biết được BHYT TN thông qua nhân viên y tế, bệnh viện, nhân viên bảo hiểm

CO4

Tơi được sự khuyến khích tham gia BHYT TN từ bạn bè, đồng nghiệp

CO5

3.3.3.3. Thang đo Thái độ về các vấn đề chi phí y tế (Attitude about health cost issue)

Bảng 3.11: Thang đo thành phần Thái độ về các vấn đề chi phí y tế

Hệ thống có sẵn Mã hóa

Tôi thấy khám chữa bệnh và xét nghiệm y tế rất tốn kém AT1

Tơi khơng có khả năng chi trả cho những dịch vụ khám chữa bệnh chuyên sâu

AT2

Tơi thấy các chi phí chăm sóc sức khỏe tăng lên đáng kể theo thời gian

AT3 Đối với tôi, các dịch vụ tư nhân có chi phí khám chữa bệnh đắt

đỏ

AT4

3.3.3.4. Thang đo Nhu cầu chăm sóc sức khỏe (Health care needs)

Bảng 3.12: Thang đo thành phần Nhu cầu chăm sóc sức khỏe

Hệ thống có sẵn

Tôi thường đến cơ sở khám chữa bệnh khi mắc các bệnh thông thường

NE1

Tôi thường đến cơ sở khám chữa bệnh khi mắc các bệnh có nguy cơ biến chứng, tàn tật

NE2

Tôi chỉ đến các cơ sở khám chữa bệnh khi mắc các bệnh ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe

NE3

Tôi mắc các bệnh nền nên thường xuyên đến các cơ sở khám chữa bệnh

NE4

Tôi thường xuyên đến cơ sở khám chữa bệnh để kiểm tra sức khỏe định kỳ

NE5

3.3.3.5. Thang đo Nhận thức về hành vi tham gia BHYT TN (Perceived to behaviors of voluntary health insurance)

Bảng 3.13: Thang đo thành phần Nhận thức về hành vi tham gia BHYT TN

Hệ thống có sẵn

hóa

Tơi tiếp cận được nhiều thơng tin tuyên truyền về BHYT TN và đã hiểu rõ các chính sách về BHYT TN

PE1

Tơi có thể tham gia BHYT TN một cách nhanh chóng với thủ tục đơn giản

PE2

Tơi tham gia BHYT TN vì sức khỏe tơi khơng tốt PE3

Khi đi khám chữa bệnh, có thẻ BHYT TN tơi có thể được cấp phát thuốc một cách dễ dàng

PE4

3.3.3.6. Thang đo Thói quen sinh hoạt (Living habits)

Hệ thống có sẵn Mã hóa

Tơi có thói quen sinh hoạt dễ dãi dẫn đến đến các vấn đề về sức khỏe

(đường ruột, bao tử,...)

HA1

Tơi có thói quen ăn uống hiện đại (sử dụng thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn,...) gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe

HA2

Tôi thường bị căng thẳng về công việc và cuộc sống dẫn đến các vấn đề về sức khỏe

HA3

Tơi nghĩ mình là người rất có ý thức về sức khỏe của bản thân mình

HA4

Tơi rất quan tâm đến sức khỏe của chính mình HA5

Tơi quan tâm đến việc tham gia BHYT TN để được chăm sóc sức khỏe

HA6

3.3.3.7. Thang đo Xu hướng mua BHYT TN (Inclination to purchase insurance services)

Bảng 3.15: Thang đo thành phần Xu hướng mua BHYT TN

Hệ thống có sẵn Mã hóa

Tơi có cảm giác an tồn về tài chính khi sử dụng BHYT TN IN1 Tơi có cảm giác an tồn về tâm lý khi sử dụng BHYT TN. IN2

Tôi cảm thấy BHYT TN mang đến sự đảm bảo tài chính lúc tơi gặp phải rủi ro bệnh hiểm nghèo

Tơi có xu hướng chi tiêu định kỳ một số tiền nhất định cho phí BHYT

TN như một sự đảm bảo cho sự ổn định tài chính

IN4

BHYT TN là dịch vụ đáng để mua mà không phải theo quy định của pháp luật

IN5

3.3.3.8. Thang đo Quyết định mua BHYT TN (Communication on voluntary health insurance)

Bảng 3.16: Thang đo thành phần Quyết định mua BHYT TN

Hệ thống có sẵn Mã hóa

Tơi mất nhiều thời gian và cân nhắc khi quyết định mua dịch vụ bảo hiểm

DE1

Tôi quyết định tham gia BHYT TN trong thời gian tới DE2

Tôi nhận thấy việc tham gia BHYT TN là một ưu tiên đối với tơi và gia đình

DE3

Tơi nhận thấy việc tham gia BHYT TN sẽ mang lại nhiều ý nghĩa cho gia đình

DE4

Việc tham gia BHYT TN mang lại nhiều ý nghĩa cho bản thân tôi

DE5

3.4. Phương pháp phân tích số liệu

3.4.1. Thống kê mô tả dữ liệu

Thống kê mô tả giúp thu thập, tổng kết và mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được như các thơng tin về độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập.

Được sử dụng để phân tích định tính về mẫu nghiên cứu và các đặc điểm của nhóm đối tượng được nhóm khảo sát cũng như quyết định mua BHYT TN của người dân. Thơng qua nghiên cứu, nhóm sẽ làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua BHYT TN như (yếu tố cá nhân, thái độ về các vấn đề chi phí y tế,…) của người dân để từ đây sẽ đưa ra các đánh giá chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu.

3.4.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s Alpha là hệ số cho phép đánh giá mức độ phù hợp khi đưa các biến quan sát nào đó thuộc về một biến nghiên cứu và cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không. Hệ số này sẽ giúp nhóm nghiên cứu có thể loại các biến khơng phù hợp với mơ hình nghiên cứu để tránh những sai sót kết quả có thể xảy ra.

Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation): cho biến mức độ tương quan giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến còn lại. Hệ số tương quan biến tổng phản ánh mức độ đóng góp của một biến quan sát cụ thể vào giá trị của nhân tố. Theo kết quả nghiên cứu của Nunnally & Bernstein (1994), tiêu chuẩn để chấp nhận biến là:

Hệ số tương quan biến tổng >= 0.3 Hệ số Cronbach’s Alpha >= 0.7

Theo các tác giả Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007) về mặt lý thuyết thì hệ số Cronbach’s Alpha càng cao thì càng tốt (thang đo càng cao thì chứng tỏ độ tin cậy càng cao). Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì cho rằng một thang đo có độ tin cậy tốt khi độ biến thiên của nó nằm trong khoảng từ 0,7 đến xấp xỉ 0,8. Tuy nhiên chỉ cần hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 là thang đo có thể được chấp nhận về độ tin cậy (Nunnally & Bernstein, 1994).

3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật cần thiết trong việc rút gọn và tóm tắt các dữ liệu cần nghiên cứu. Khi tiến hành phân tích nhân tố, ta cần chú trọng đến một số

tiêu chuẩn như: hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0,50, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0,05; hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0,50, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,50 sẽ bị loại; thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%; hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Gerbing & Anderson, 198872); khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi 200373).

Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, nhóm tác giả sử dụng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue ln lớn hơn 1.

3.4.4. Phân tích khẳng định nhân tố CFA

Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) là một trong các kỹ thuật cho phép kiểm định các biến quan sát (measured variables) đại diện cho các nhân

Một phần của tài liệu Thực hành Nghề Nghiệp 2 (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w