3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di tích lịch sử cách mạng
3.2.6. Thanh tra, kiểm tra trong hoạt động quản lý nhà nước về di tích
sử - cách mạng cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Trong lĩnh vực quản lý văn hóa nói chung, quản lý di tích nói riêng cơng tác QLNN khơng thể tách rời vai trị cơng tác thanh tra, kiểm tra. Khơng có thanh tra, kiểm tra là bng lỏng vai trị QL, khơng cịn hiệu lực hiệu lực của công tác QL, dẫn đến một tình trạng là di tích bị xâm phạm, công tác quy
89
hoạch bị chồng chéo, môi trường di tích bị xâm hại, trách nhiệm của các ngành các cấp trong công tác QLDT dễ bị lãng quên…
Trong công tác thanh tra, kiểm tra cần chú trọng thực hiện các nhiệm v sau: Ngăn ngừa, xử lý hành chính trong các hoạt động bảo tồn, tơn tạo di tích theo thẩm quyền. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ để nắm rõ các hoạt động diễn ra thường niên và đột xuất.
Hình thành đội ngũ thanh tra viên, cộng tác viên thanh tra ở các địa phương cơ sở nhằm giúp thanh tra Sở thực hiện tốt chức năng thanh tra thường trực ở địa phương.
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo có liên quan đến cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích.
Tổ chức phối hợp với các ngành như công an, tài nguyên và môi trường, cũng như thanh tra của chính quyền các cấp trong bảo tồn, tơn tạo và phát huy giá trị của di tích.
Thường xuyên tổ chức tập huấn cho đội ngũ làm công tác thanh tra, các đội tự quản, quần chúng có tham gia vào q trình QL, bảo tồn, tơn tạo di tích.
Như vậy, có thể thấy rằng cơng tác thanh tra, kiểm tra là khơng thể thiếu trong q trình QL và bảo tồn DTLS. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát để tránh buông lỏng vai trị QL, cơng tác quy hoạch bị chồng chéo, lơ là trong trách nhiệm của các nghành, các cấp và các cán bộ trong công tác QL.