GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA

Một phần của tài liệu Ebook Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng: Phần 2 (Trang 77 - 87)

Trong những ngày này, một sự kiện đặc biệt đã diễn ra ngồi kế hoạch chiến lược ban đầu. Đó là sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa do quân ngụy Sài Gịn đóng giữ, một vùng lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc có vị trí chiến lược rất quan trọng về kinh tế và quân sự.

Ngay sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị với Bộ Chính trị Trung ương Đảng: “... Vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ”. Kiến nghị này đã được ghi vào Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 25/3/1975.

Cũng từ ngày ấy, Quân ủy điều anh Hồng Trà, Chính ủy Hải quân về làm việc cạnh Bộ Tổng tham mưu, giúp theo dõi tình hình địch trên biển, kiến nghị về nhiệm vụ của Hải quân trong trận tổng giao chiến cuối cùng. Tôi cũng yêu cầu Bộ Tổng tham mưu, Bộ Ngoại

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 290 290

giao cung cấp tài liệu về các đảo, quần đảo thuộc vùng biển của Việt Nam, đồng thời chỉ thị cho Cục Quân báo nắm tình hình địch ở Biển Đơng.

Nhìn vào bản đồ quân sự và hải đồ Việt Nam, Biển Đơng là một vùng biển có độ sâu từ 2.000 đến 4.000m, nổi lên hai quần đảo lớn: Hoàng Sa ở phía bắc và Trường Sa ở phía nam.

Từ thế kỷ XVII, Nhà nước phong kiến Việt Nam đã thực hiện chủ quyền một cách liên tục và hịa bình đối với hai quần đảo này, hồi đó được gọi là Đại Trường Sa, khơng gặp sự tranh chấp của quốc gia nào. Trong Đại

Nam nhất thống toàn đồ (bản đồ nước Đại Nam thống nhất) được biên vẽ vào thời Nguyễn sau 1838 là năm quốc hiệu Việt Nam đổi thành Đại Nam, hai quần đảo ở Biển Đông được vẽ thành một dải song song với bờ biển miền Trung Việt Nam, ngang với tỉnh Quảng Nam ở phía bắc và tỉnh Khánh Hịa ở phía nam với tên gọi “Hồng Sa” và “Vạn lý Trường Sa”.

Từ năm 1920, chính quyền Pháp ở Đông Dương đã tuyên bố khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa và tổ chức quản lý về mặt nhà nước trên hai quần đảo.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc tranh chấp chủ quyền diễn ra đối với cả hai quần đảo ở Biển Đơng. Tháng 4/1946, Pháp cho qn ra kiểm sốt cụm phía tây quần đảo Hồng Sa. Tháng 11/1946, qn Tưởng đổ bộ lên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, và tháng 12 năm ấy đổ bộ lên Itu Aba thuộc quần đảo Trường Sa. Năm 1950,

Chương VIII

GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA

Trong những ngày này, một sự kiện đặc biệt đã diễn ra ngoài kế hoạch chiến lược ban đầu. Đó là sự chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh giải phóng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa do qn ngụy Sài Gịn đóng giữ, một vùng lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc có vị trí chiến lược rất quan trọng về kinh tế và quân sự.

Ngay sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị với Bộ Chính trị Trung ương Đảng: “... Vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ”. Kiến nghị này đã được ghi vào Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 25/3/1975.

Cũng từ ngày ấy, Qn ủy điều anh Hồng Trà, Chính ủy Hải qn về làm việc cạnh Bộ Tổng tham mưu, giúp theo dõi tình hình địch trên biển, kiến nghị về nhiệm vụ của Hải quân trong trận tổng giao chiến cuối cùng. Tôi cũng yêu cầu Bộ Tổng tham mưu, Bộ Ngoại

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 290 290

giao cung cấp tài liệu về các đảo, quần đảo thuộc vùng biển của Việt Nam, đồng thời chỉ thị cho Cục Quân báo nắm tình hình địch ở Biển Đơng.

Nhìn vào bản đồ qn sự và hải đồ Việt Nam, Biển Đông là một vùng biển có độ sâu từ 2.000 đến 4.000m, nổi lên hai quần đảo lớn: Hồng Sa ở phía bắc và Trường Sa ở phía nam.

Từ thế kỷ XVII, Nhà nước phong kiến Việt Nam đã thực hiện chủ quyền một cách liên tục và hịa bình đối với hai quần đảo này, hồi đó được gọi là Đại Trường Sa, không gặp sự tranh chấp của quốc gia nào. Trong Đại

Nam nhất thống toàn đồ (bản đồ nước Đại Nam thống nhất) được biên vẽ vào thời Nguyễn sau 1838 là năm quốc hiệu Việt Nam đổi thành Đại Nam, hai quần đảo ở Biển Đông được vẽ thành một dải song song với bờ biển miền Trung Việt Nam, ngang với tỉnh Quảng Nam ở phía bắc và tỉnh Khánh Hịa ở phía nam với tên gọi “Hoàng Sa” và “Vạn lý Trường Sa”.

Từ năm 1920, chính quyền Pháp ở Đơng Dương đã tun bố khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa và tổ chức quản lý về mặt nhà nước trên hai quần đảo.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc tranh chấp chủ quyền diễn ra đối với cả hai quần đảo ở Biển Đông. Tháng 4/1946, Pháp cho qn ra kiểm sốt cụm phía tây quần đảo Hoàng Sa. Tháng 11/1946, quân Tưởng đổ bộ lên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, và tháng 12 năm ấy đổ bộ lên Itu Aba thuộc quần đảo Trường Sa. Năm 1950,

Chương VIII: GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA 291 quân Tưởng rút khỏi hai quần đảo. Song năm 1951, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra tuyên bố bảo lưu chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này. Từ 1956, tranh chấp diễn ra giữa Trung Quốc với chính quyền Nam Việt Nam. Năm 1961, chính quyền Sài Gịn sáp nhập các đảo thuộc quần đảo Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.

Trong khi điều trị tại Liên Xô, tôi được ở nhà điện sang cho biết: Ngày 19 và 20/1/1974, nhân lúc qn ngụy Sài Gịn đang gặp khó khăn, Trung Quốc dùng hàng chục tàu chiến và một phi đội máy bay tiêm kích tiến cơng chiếm cụm đảo phía tây quần đảo Hồng Sa (cịn gọi là Nguyệt Thiềm) do quân Nam Việt Nam đồn trú, bắt các binh sĩ quân đội Sài Gòn làm tù binh.

Nhớ lại đầu những năm 60, khi Nghị quyết Trung ương lần thứ 15 khẳng định cách mạng miền Nam phải tiến lên bằng con đường bạo lực, cùng với sự ra đời của Đoàn vận tải Trường Sơn (559), Quân ủy Trung ương đã tổ chức một bộ phận đặc biệt chi viện miền Nam bằng đường biển. Từ năm 1964 trở về trước, ta dùng các tàu nhỏ xuất phát từ Đồ Sơn dọc theo ven biển đi vào Nam. Từ năm 1965, ta mở đường đi trong hải phận quốc tế, qua Hải Nam, Lôi Châu, Đơng Hồng Sa đến Song Tử Tây rồi qua Na Tu Na vào đến Cà Mau. Ta đã sử dụng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa làm nơi tạm dừng trên “đường mịn Hồ Chí Minh trên biển”, dựa vào chướng ngại thiên nhiên là các bãi san hô ngầm dưới nước.

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 292 292

Tuy gian nan, vất vả, nhưng kết quả vận chuyển vẫn khả quan. Tổng cộng đã đi được 169 chuyến, đến nơi 100 chuyến, 50 chuyến phải quay về, tổn thất 19 chuyến, vận chuyển được 5.677 tấn hàng, mất gần 700 tấn. Ta hy sinh 76 đồng chí, 51 đồng chí bị thương.

Cũng như đối với Đồn Trường Sơn, cơng việc vận chuyển trên biển cho miền Nam chiến đấu được Bác Hồ đặc biệt quan tâm khích lệ. Nhớ mãi câu nói vui của Người khen ngợi chiến công độc đáo của thuyền trưởng Bông Văn Dĩa, người thủy thủ đi từ Nam ra Bắc bằng thuyền gỗ thơ sơ: “Đi biển kiểu ấy thì xưa nay chỉ có Crixtốp Cơlơng và chú!”. Ơi, ký ức cịn tươi rói về những ngày đầu gian khổ ấy! Trong khóe mắt long lanh ướt của Bác, tơi thấy cả miền Nam đau thương, anh dũng đang vẫy gọi, hậu phương đâu tiếc sức mình.

Sự kiện Trung Quốc tiến cơng qn ngụy, đánh chiếm quần đảo Hồng Sa ở phía bắc ngày 20/1/1974, càng cho thấy tầm chiến lược của những mảnh đất xa xôi, chập chờn trên sóng gió Biển Đơng. Nhãn quan chiến lược qn sự của Bộ thống sối tối cao đã nhìn rõ vấn đề. Cần tổ chức giải phóng kịp thời phần đất này. Nếu chậm, để quân đội nước khác xâm chiếm nơi đây, tình hình sẽ rất phức tạp. Khó khăn lớn nhất là phải đánh chiếm các đảo với lực lượng hải quân nhỏ bé lúc bấy giờ. Trên mặt trận Biển Đông, hành động cũng phải “thần tốc, táo bạo, bất ngờ,

Chương VIII: GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA 291 quân Tưởng rút khỏi hai quần đảo. Song năm 1951, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra tuyên bố bảo lưu chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo này. Từ 1956, tranh chấp diễn ra giữa Trung Quốc với chính quyền Nam Việt Nam. Năm 1961, chính quyền Sài Gịn sáp nhập các đảo thuộc quần đảo Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.

Trong khi điều trị tại Liên Xô, tôi được ở nhà điện sang cho biết: Ngày 19 và 20/1/1974, nhân lúc qn ngụy Sài Gịn đang gặp khó khăn, Trung Quốc dùng hàng chục tàu chiến và một phi đội máy bay tiêm kích tiến cơng chiếm cụm đảo phía tây quần đảo Hồng Sa (cịn gọi là Nguyệt Thiềm) do quân Nam Việt Nam đồn trú, bắt các binh sĩ quân đội Sài Gòn làm tù binh.

Nhớ lại đầu những năm 60, khi Nghị quyết Trung ương lần thứ 15 khẳng định cách mạng miền Nam phải tiến lên bằng con đường bạo lực, cùng với sự ra đời của Đoàn vận tải Trường Sơn (559), Quân ủy Trung ương đã tổ chức một bộ phận đặc biệt chi viện miền Nam bằng đường biển. Từ năm 1964 trở về trước, ta dùng các tàu nhỏ xuất phát từ Đồ Sơn dọc theo ven biển đi vào Nam. Từ năm 1965, ta mở đường đi trong hải phận quốc tế, qua Hải Nam, Lôi Châu, Đơng Hồng Sa đến Song Tử Tây rồi qua Na Tu Na vào đến Cà Mau. Ta đã sử dụng các đảo thuộc quần đảo Trường Sa làm nơi tạm dừng trên “đường mịn Hồ Chí Minh trên biển”, dựa vào chướng ngại thiên nhiên là các bãi san hô ngầm dưới nước.

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 292 292

Tuy gian nan, vất vả, nhưng kết quả vận chuyển vẫn khả quan. Tổng cộng đã đi được 169 chuyến, đến nơi 100 chuyến, 50 chuyến phải quay về, tổn thất 19 chuyến, vận chuyển được 5.677 tấn hàng, mất gần 700 tấn. Ta hy sinh 76 đồng chí, 51 đồng chí bị thương.

Cũng như đối với Đồn Trường Sơn, cơng việc vận chuyển trên biển cho miền Nam chiến đấu được Bác Hồ đặc biệt quan tâm khích lệ. Nhớ mãi câu nói vui của Người khen ngợi chiến công độc đáo của thuyền trưởng Bông Văn Dĩa, người thủy thủ đi từ Nam ra Bắc bằng thuyền gỗ thô sơ: “Đi biển kiểu ấy thì xưa nay chỉ có Crixtốp Cơlơng và chú!”. Ơi, ký ức cịn tươi rói về những ngày đầu gian khổ ấy! Trong khóe mắt long lanh ướt của Bác, tôi thấy cả miền Nam đau thương, anh dũng đang vẫy gọi, hậu phương đâu tiếc sức mình.

Sự kiện Trung Quốc tiến công quân ngụy, đánh chiếm quần đảo Hồng Sa ở phía bắc ngày 20/1/1974, càng cho thấy tầm chiến lược của những mảnh đất xa xôi, chập chờn trên sóng gió Biển Đơng. Nhãn quan chiến lược quân sự của Bộ thống soái tối cao đã nhìn rõ vấn đề. Cần tổ chức giải phóng kịp thời phần đất này. Nếu chậm, để quân đội nước khác xâm chiếm nơi đây, tình hình sẽ rất phức tạp. Khó khăn lớn nhất là phải đánh chiếm các đảo với lực lượng hải quân nhỏ bé lúc bấy giờ. Trên mặt trận Biển Đông, hành động cũng phải “thần tốc, táo bạo, bất ngờ,

Chương VIII: GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA 293 Ngày 2/4, tại Tổng hành dinh, sau khi nghe báo cáo về trận Đà Nẵng, tôi trực tiếp chỉ thị cho anh Lê Trọng Tấn: Ngoài nhiệm vụ truyền đạt mệnh lệnh cho Quân khu V và Bộ Tư lệnh Hải quân, tổ chức tiến cơng giải

phóng các đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa. Vùng này

có thể có tàu chiến của Hạm đội 7 và hải quân các nước khác hoạt động. Hải quân ngụy cũng được trang bị các loại tàu lớn. Do đó, nghệ thuật tác chiến phải kiên quyết, táo bạo, đồng thời phải hết sức mưu trí, sáng tạo, bất ngờ. Các đơn vị có nhiệm vụ sẵn sàng, có thời cơ là đánh được ngay, bảo đảm chắc thắng. Đánh phải đúng lúc. Nếu có hiện tượng chúng rút, phải tranh thủ đánh chiếm ngay. Nếu tình hình chung địch bị nguy khốn, nhất là ở Sài Gịn, Bộ sẽ thơng báo để kịp thời đánh chiếm. Nếu quân nước ngoài đã chiếm đảo thì ta kiên quyết chiếm lại. Nếu có khó khăn thì xin chỉ thị của Bộ.

Tơi cũng chỉ thị cho Bộ Tổng tham mưu điều ngay Sở Chỉ huy tiền phương của Bộ Tư lệnh Hải quân vào Đà Nẵng, vừa tiếp quản căn cứ hải quân của địch ở đây, vừa chuẩn bị sẵn sàng phát triển chiến đấu trên mặt biển.

Trước đó, ngày 30/3, Quân ủy Trung ương điện cho các anh Võ Chí Cơng và Chu Huy Mân: “Theo chỉ thị của Bộ Chính trị, Thường vụ giao cho Khu ủy và Bộ Tư lệnh B1* nhiệm vụ nghiên cứu, chỉ đạo thực hiện gấp rút, nhằm thời cơ thuận lợi nhất đánh chiếm các đảo hiện do quân _______________

* Quân khu V.

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 294 294

ngụy miền Nam chiếm đóng thuộc quần đảo Nam Sa1. Trong việc này, anh Nguyễn Bá Phát, phái viên của Bộ Tổng tham mưu và các cán bộ Hải quân cùng đi sẽ do Khu ủy và Quân khu ủy chỉ đạo để thực hiện kế hoạch”.

Đây là một nhiệm vụ rất quan trọng vì vùng quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Theo thăm dị, triển vọng ở đây có dự trữ dầu lửa lớn. Với tầm nhìn chiến lược, có thể thấy biển và đại dương sẽ là nguồn tài nguyên chủ yếu của nhân loại kể từ thế kỷ XXI.

Chiều 4/4, Quân ủy Trung ương điện tiếp cho Quân khu V:

“... Thực hiện kịp thời đánh chiếm các hòn đảo ở vùng Nam Hải, đặc biệt là các đảo Nam Sa. Việc này phải

chuẩn bị gấp và bí mật, chỉ để cán bộ có trách nhiệm biết”.

Mệnh lệnh được thi hành tức khắc. Quân khu V cùng Bộ Tư lệnh Hải quân triển khai kế hoạch tác chiến. Các lực lượng của Quân khu V cùng một biên đội tàu và lực lượng đổ bộ của Hải quân được tổ chức lại gồm: Các tàu vận tải của Đồn 125 vừa từ Hải Phịng vào tiếp quản Đà Nẵng; những con tàu không số này vốn từng quen với “đường mịn Hồ Chí Minh trên biển”, nhiều lần qua lại khu vực quần đảo Trường Sa nên đã quen nhận dạng, phân biệt các đảo, và cũng có kinh nghiệm tránh đá ngầm; Đội 1 Đồn 126 _______________

1. Trung Quốc và chính quyền Sài Gịn gọi Trường Sa là Nam Sa.

Chương VIII: GIẢI PHÓNG TRƯỜNG SA 293 Ngày 2/4, tại Tổng hành dinh, sau khi nghe báo cáo về trận Đà Nẵng, tôi trực tiếp chỉ thị cho anh Lê Trọng Tấn: Ngoài nhiệm vụ truyền đạt mệnh lệnh cho Quân khu V và Bộ Tư lệnh Hải quân, tổ chức tiến cơng giải

phóng các đảo, đặc biệt là quần đảo Trường Sa. Vùng này

có thể có tàu chiến của Hạm đội 7 và hải quân các nước khác hoạt động. Hải quân ngụy cũng được trang bị các loại tàu lớn. Do đó, nghệ thuật tác chiến phải kiên quyết, táo bạo, đồng thời phải hết sức mưu trí, sáng tạo, bất ngờ. Các đơn vị có nhiệm vụ sẵn sàng, có thời cơ là đánh được ngay, bảo đảm chắc thắng. Đánh phải đúng lúc. Nếu có hiện tượng chúng rút, phải tranh thủ đánh chiếm ngay. Nếu tình hình chung địch bị nguy khốn, nhất là ở

Một phần của tài liệu Ebook Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng: Phần 2 (Trang 77 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)