ĐƠI DỊNG SUY NGẪM

Một phần của tài liệu Ebook Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng: Phần 2 (Trang 131 - 151)

Tôi muốn dành những trang cuối của tập hồi ức này để suy ngẫm về cuộc trường chinh 30 năm giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng. Càng nhìn sâu về quá khứ càng thấy rõ tương lai.

Ngày toàn thắng 30/4/1975 đã đi vào lịch sử.

Trong quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, ba “cái mốc chói lọi bằng vàng”: Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, Điện Biên Phủ và mùa Xuân 1975 đại thắng mãi mãi sáng ngời trong sử sách. Nhân dân Việt Nam đã làm nên câu chuyện thần kỳ tưởng chừng như không thể làm được giữa thế kỷ XX. Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế kém phát triển, đánh thắng những cường quốc đế quốc chủ nghĩa chủ yếu bằng sức của chính mình, nêu một tấm gương anh dũng, bất khuất, trí tuệ, tài năng trước toàn thế giới.

Thiên anh hùng ca thắng Pháp, thắng Mỹ vang vọng mãi trên non sông đất nước ta, trên khắp các châu lục.

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 344 344

Vinh quang đời đời thuộc về nhân dân Việt Nam anh hùng, thuộc về Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, bộ tham mưu cách mạng dũng cảm, sáng suốt, dạn dày kinh nghiệm đã lãnh đạo chiến tranh đến ngày toàn thắng.

Tổ quốc Việt Nam ghi công các Anh hùng liệt sĩ, những người con yêu quý xả thân vì dân, vì nước, “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

Lịch sử ghi nhận công đầu thuộc về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà chiến lược thiên tài, nhà văn hóa kiệt xuất, người Cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Thắng lợi của nhân dân ta cũng là thắng lợi của nhân dân các nước anh em, của loài người tiến bộ trên toàn thế giới đã nhiệt tình ủng hộ, hết lịng giúp đỡ cuộc chiến đấu chính nghĩa của Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.

Từ chiến thắng vĩ đại mùa Xuân 1975 đến nay, ba mươi năm đã trôi qua. Nhân loại đã bước vào thế kỷ XXI và thiên niên kỷ mới. Ở vào thời điểm quan trọng này, cần nhìn lại quá khứ hào hùng của dân tộc với nền văn hiến Việt Nam và những võ công oanh liệt, ôn lại chặng đường chiến đấu 30 năm dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng và của Bác Hồ để rút ra những bài học dựng nước và giữ nước cho ngày nay và mai sau.

Một câu hỏi lâu nay khơng ít người đã đặt ra: Vì đâu

nhân dân Việt Nam, từ không một tấc sắt trong tay, vùng lên bẻ gẫy gông xiềng nô lệ, lại đánh thắng “hai đế quốc to” trong một cuộc chiến tranh không cân sức, giành

Chương X

ĐƠI DỊNG SUY NGẪM

Tôi muốn dành những trang cuối của tập hồi ức này để suy ngẫm về cuộc trường chinh 30 năm giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng. Càng nhìn sâu về quá khứ càng thấy rõ tương lai.

Ngày toàn thắng 30/4/1975 đã đi vào lịch sử.

Trong quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, ba “cái mốc chói lọi bằng vàng”: Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, Điện Biên Phủ và mùa Xuân 1975 đại thắng mãi mãi sáng ngời trong sử sách. Nhân dân Việt Nam đã làm nên câu chuyện thần kỳ tưởng chừng như không thể làm được giữa thế kỷ XX. Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế kém phát triển, đánh thắng những cường quốc đế quốc chủ nghĩa chủ yếu bằng sức của chính mình, nêu một tấm gương anh dũng, bất khuất, trí tuệ, tài năng trước toàn thế giới.

Thiên anh hùng ca thắng Pháp, thắng Mỹ vang vọng mãi trên non sông đất nước ta, trên khắp các châu lục.

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 344 344

Vinh quang đời đời thuộc về nhân dân Việt Nam anh hùng, thuộc về Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, bộ tham mưu cách mạng dũng cảm, sáng suốt, dạn dày kinh nghiệm đã lãnh đạo chiến tranh đến ngày toàn thắng.

Tổ quốc Việt Nam ghi công các Anh hùng liệt sĩ, những người con yêu quý xả thân vì dân, vì nước, “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.

Lịch sử ghi nhận cơng đầu thuộc về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà chiến lược thiên tài, nhà văn hóa kiệt xuất, người Cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.

Thắng lợi của nhân dân ta cũng là thắng lợi của nhân dân các nước anh em, của loài người tiến bộ trên toàn thế giới đã nhiệt tình ủng hộ, hết lịng giúp đỡ cuộc chiến đấu chính nghĩa của Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.

Từ chiến thắng vĩ đại mùa Xuân 1975 đến nay, ba mươi năm đã trôi qua. Nhân loại đã bước vào thế kỷ XXI và thiên niên kỷ mới. Ở vào thời điểm quan trọng này, cần nhìn lại quá khứ hào hùng của dân tộc với nền văn hiến Việt Nam và những võ công oanh liệt, ôn lại chặng đường chiến đấu 30 năm dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng và của Bác Hồ để rút ra những bài học dựng nước và giữ nước cho ngày nay và mai sau.

Một câu hỏi lâu nay khơng ít người đã đặt ra: Vì đâu

nhân dân Việt Nam, từ không một tấc sắt trong tay, vùng lên bẻ gẫy gông xiềng nô lệ, lại đánh thắng “hai đế quốc to” trong một cuộc chiến tranh không cân sức, giành

Chương X: ĐƠI DỊNG SUY NGẪM 345

lại non sơng đất nước, tiến lên giải phóng xã hội, giải phóng con người?

Sẽ khơng tìm được câu trả lời cho câu hỏi này nếu khơng nhìn sâu vào chiều dày lịch sử xa xưa, vào nền văn hóa dân tộc, vào truyền thống và di sản quân sự của tổ tiên, vào đường lối cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Thật vậy, một sự kiện hiếm thấy trong lịch sử thế giới là các bộ tộc người Việt cổ sinh sống trên mảnh đất này đã sớm có một triết lý sống, hình thành và phát triển một nền văn hóa dân tộc mà hạt nhân là chủ nghĩa yêu

nước, tinh thần đấu tranh bất khuất để làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, cố kết với nhau, tương thân tương ái, vừa dũng cảm vừa thơng minh. Chính nhờ sức mạnh khơn lường của nền văn hóa ấy mà dưới ách đơ hộ hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc, dân tộc ta khơng hề bị đồng hóa và cuối cùng đã vùng lên giành lại nền độc lập. Cho đến khi vị tổ Trung hưng đầu tiên là Anh hùng dân tộc Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, thì kỷ nguyên một nghìn năm độc lập tự chủ đã được mở ra, chỉ gián đoạn bằng 20 năm đô hộ của quân Minh. Suốt trong một nghìn năm ấy, dân tộc ta dưới triều đại của các vị vua yêu nước đã đánh thắng mọi kẻ địch xâm lược lớn mạnh hơn nhiều lần, từ Tống, Nguyên đến Minh, Thanh. Đặc biệt trong thế kỷ XIII, dân tộc ta đã ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược khét tiếng đã từng chinh phục nhiều

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 346 346

dân tộc từ Âu sang Á, đã chiếm lĩnh cả lục địa Trung Hoa. “Nam quốc sơn hà nam đế cư”. Hễ kẻ thù đụng đến nước ta thì “vua tơi đồng lịng, anh em hòa mục, cả nước chung sức, trăm họ là binh”, giữ vững quê hương bảo vệ xã tắc. Từ Hịch tướng sĩ đến Bình Ngơ đại cáo, một học thuyết quân sự Việt Nam đã hình thành và phát triển: “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường

bạo”, “lấy ít địch nhiều”, “lấy nhỏ thắng lớn”. Học thuyết

ấy đã biết vận dụng phép biện chứng đổi yếu thành mạnh, kết hợp lực, thế, thời, mưu, cuối cùng đạt tới nguyện vọng sâu xa là giành lại và giữ vững chủ quyền dân tộc với những tư tưởng vượt thời đại: “dập tắt muôn

đời chiến tranh”, “đem lại thái bình mn thuở”.

Đến đây, một câu hỏi mới lại được đặt ra: Vậy thì vì

sao một dân tộc anh hùng như dân tộc Việt Nam lại phải sống kiếp ngựa trâu hơn 100 năm dưới ách thống trị của thực dân đế quốc phương Tây?

Rõ ràng là có khơng ít ngun nhân đưa đến một thời kỳ đen tối trong lịch sử đất nước, trong đó phải kể đến các chính sách sai lầm đi ngược lại lợi ích dân tộc của triều đình nhà Nguyễn. Nhưng suy cho cùng, nguyên nhân chủ yếu là sự khủng hoảng về đường lối vào thời điểm mà tương quan lực lượng giữa ta và địch đã có những thay đổi cơ bản: nước ta đang ở phương thức sản xuất phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quân đội trang bị thô sơ, còn kẻ địch là một nước đã đi vào phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa với nền công nghiệp hiện đại và quân đội được

Chương X: ĐƠI DỊNG SUY NGẪM 345

lại non sông đất nước, tiến lên giải phóng xã hội, giải phóng con người?

Sẽ khơng tìm được câu trả lời cho câu hỏi này nếu khơng nhìn sâu vào chiều dày lịch sử xa xưa, vào nền văn hóa dân tộc, vào truyền thống và di sản quân sự của tổ tiên, vào đường lối cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Thật vậy, một sự kiện hiếm thấy trong lịch sử thế giới là các bộ tộc người Việt cổ sinh sống trên mảnh đất này đã sớm có một triết lý sống, hình thành và phát triển một nền văn hóa dân tộc mà hạt nhân là chủ nghĩa yêu

nước, tinh thần đấu tranh bất khuất để làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, cố kết với nhau, tương thân tương ái, vừa dũng cảm vừa thơng minh. Chính nhờ sức mạnh khơn lường của nền văn hóa ấy mà dưới ách đơ hộ hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc, dân tộc ta khơng hề bị đồng hóa và cuối cùng đã vùng lên giành lại nền độc lập. Cho đến khi vị tổ Trung hưng đầu tiên là Anh hùng dân tộc Ngô Quyền đánh thắng qn Nam Hán trên sơng Bạch Đằng, thì kỷ ngun một nghìn năm độc lập tự chủ đã được mở ra, chỉ gián đoạn bằng 20 năm đô hộ của quân Minh. Suốt trong một nghìn năm ấy, dân tộc ta dưới triều đại của các vị vua yêu nước đã đánh thắng mọi kẻ địch xâm lược lớn mạnh hơn nhiều lần, từ Tống, Nguyên đến Minh, Thanh. Đặc biệt trong thế kỷ XIII, dân tộc ta đã ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông là đội quân xâm lược khét tiếng đã từng chinh phục nhiều

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 346 346

dân tộc từ Âu sang Á, đã chiếm lĩnh cả lục địa Trung Hoa. “Nam quốc sơn hà nam đế cư”. Hễ kẻ thù đụng đến nước ta thì “vua tơi đồng lịng, anh em hịa mục, cả nước chung sức, trăm họ là binh”, giữ vững quê hương bảo vệ xã tắc. Từ Hịch tướng sĩ đến Bình Ngô đại cáo, một học thuyết quân sự Việt Nam đã hình thành và phát triển: “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường

bạo”, “lấy ít địch nhiều”, “lấy nhỏ thắng lớn”. Học thuyết

ấy đã biết vận dụng phép biện chứng đổi yếu thành mạnh, kết hợp lực, thế, thời, mưu, cuối cùng đạt tới nguyện vọng sâu xa là giành lại và giữ vững chủ quyền dân tộc với những tư tưởng vượt thời đại: “dập tắt muôn

đời chiến tranh”, “đem lại thái bình mn thuở”.

Đến đây, một câu hỏi mới lại được đặt ra: Vậy thì vì

sao một dân tộc anh hùng như dân tộc Việt Nam lại phải sống kiếp ngựa trâu hơn 100 năm dưới ách thống trị của thực dân đế quốc phương Tây?

Rõ ràng là có khơng ít ngun nhân đưa đến một thời kỳ đen tối trong lịch sử đất nước, trong đó phải kể đến các chính sách sai lầm đi ngược lại lợi ích dân tộc của triều đình nhà Nguyễn. Nhưng suy cho cùng, nguyên nhân chủ yếu là sự khủng hoảng về đường lối vào thời điểm mà tương quan lực lượng giữa ta và địch đã có những thay đổi cơ bản: nước ta đang ở phương thức sản xuất phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quân đội trang bị thơ sơ, cịn kẻ địch là một nước đã đi vào phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa với nền công nghiệp hiện đại và quân đội được

Chương X: ĐƠI DỊNG SUY NGẪM 347 trang bị hiện đại. Trước thực tiễn mới của cuộc đấu tranh, những người yêu nước Việt Nam hồi bấy giờ chưa tìm được kế sách cứu nước. Các phong trào yêu nước từ Nguyễn Trung Trực đến Hoàng Hoa Thám, từ Cần Vương đến Đông Kinh Nghĩa Thục, từ Đơng Du đến Duy Tân đều bế tắc, khơng tìm ra lối thốt. Chính vì thế mà tinh thần anh dũng có thừa, nhưng các phong trào khởi nghĩa và nổi dậy từ Nam chí Bắc đều bị đàn áp dã man. Các lãnh tụ yêu nước chỉ “thành nhân” mà sự nghiệp cứu nước chưa “thành công” được.

Cho đến năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Mang trong mình

hành trang tư tưởng truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam cùng với tinh hoa văn hóa phương Đơng, Người đi khắp bốn biển năm châu với chí lớn giải phóng những “người cùng khổ”. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc - nhà yêu nước vĩ đại - đã đến với chủ nghĩa Lênin và Quốc tế thứ ba, tìm ra con đường cứu nước: con đường cách mạng vô sản, và trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Từ đó dân tộc đã gắn liền với giai cấp, quốc gia gắn liền với quốc tế, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Từ chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc tiếp thu thế giới quan và nhân sinh quan cách mạng, tiếp thu và phát triển phương pháp luận Mác - Lênin, phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng.

Với mục tiêu cách mạng mới, cuộc đấu tranh yêu nước không những mang lại độc lập, thống nhất cho Tổ quốc

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 348 348

mà còn mang lại tự do và hạnh phúc cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho tồn dân. Cuộc chiến tranh giải phóng đã trở thành cuộc chiến tranh toàn dân, một cuộc chiến tranh chính nghĩa “vì dân” và “do dân” có sức mạnh vô cùng to lớn quật ngã mọi kẻ thù. Với “Chánh cương vắn tắt”, “Sách lược vắn tắt” và “Lời kêu

gọi nhân ngày thành lập Đảng”, đường lối cứu nước phải

là “Đường Kách mệnh”, Đảng tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Trải qua những năm tháng đấu tranh, đường lối cách mạng đã được hoàn chỉnh vào năm 1941, khi Đảng đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên trên hết, đồn kết mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận Việt Minh, phát động vũ trang khởi nghĩa, đưa Cách mạng Tháng Tám đến thắng lợi.

Trên cơ sở đường lối cách mạng của Đảng, học thuyết quân sự Việt Nam đã phát triển vượt bậc, giải quyết thành công trong điều kiện của thời đại mới vấn đề cốt lõi hầu như một nghịch lý: “lấy nhỏ thắng lớn”, “lấy ít địch

nhiều”. Học thuyết quân sự Việt Nam luôn nắm vững mục

tiêu cách mạng, chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, xuất phát từ thực tiễn, phân tích tình hình thực tiễn, tìm ra quy luật và hành động theo quy luật, đánh thắng mọi kẻ địch hung bạo. Học thuyết ấy luôn theo dõi diễn biến mau lẹ và so sánh lực lượng giữa địch và ta trên chiến trường, tìm ra và tạo thời cơ có lợi nhất cho ta, tạo thế mạnh của ta, khoét sâu thế yếu của địch, tập trung lực lượng tiêu diệt địch. Khi tình hình thay đổi thì

Chương X: ĐƠI DỊNG SUY NGẪM 347 trang bị hiện đại. Trước thực tiễn mới của cuộc đấu tranh,

Một phần của tài liệu Ebook Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng: Phần 2 (Trang 131 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)