CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Ebook Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng: Phần 2 (Trang 87 - 131)

Thời cơ giành toàn thắng đã đến.

Tại Tổng hành dinh, tấm bản đồ tồn miền Nam nhanh chóng trở thành cũ so với tốc độ phát triển của chiến sự. Các đồng chí cán bộ tham mưu đã thay vào đó một bản đồ Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000 chi chít những ký hiệu xanh, đỏ, thể hiện tình hình ta, địch mới nhất trên chiến trường trọng điểm, và một bản đồ Sài Gòn - Gia Định tỷ lệ 1/50.000.

Hàng mấy tháng liên tục chỉ đạo tác chiến kể từ chiến dịch Tây Nguyên, địa hình và thế trận của ta và địch, tôi gần như đã thuộc lòng. Các bản đồ Nam Bộ và thành phố Sài Gòn - Gia Định trải ra trước mắt, ngày đêm gợi lên những suy nghĩ về cách đánh chiến lược trong trận quyết định cuối cùng.

Đi quanh bàn làm việc, nhìn vào tấm bản đồ từ mọi phía, tơi nhớ lại năm xưa đứng trước sa bàn Điện Biên Phủ, suy nghĩ về cách đánh tập đồn cứ điểm. Hai sự kiện lịch sử có khoảng cách hơn 20 năm, nhưng giống nhau ở sự động não cao độ trong trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, góp sức tìm ra cách đánh tối ưu nhằm giành thắng lợi lớn nhất với tổn thất ít nhất.

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 300 300

Đã thành thói quen, mỗi lần gặp một bài tốn khó và quan trọng trong lãnh đạo, chỉ huy ở tầm vĩ mô, tôi thường tham khảo ý kiến của nhiều cán bộ, nhất là những đồng chí có kinh nghiệm công tác tham mưu và các cán bộ chỉ huy từng trải trong chiến tranh. Dân chủ quân sự bao giờ cũng mang lại những gợi ý tốt, những ý kiến hay. Lúc này, anh Hoàng Văn Thái, Phó Tổng tham mưu trưởng thứ nhất phụ trách tác chiến và hậu cần phải dành hầu hết thời gian động viên, tổ chức chi viện chiến trường, tình hình lại phát triển rất nhanh, tôi quyết định lập một tổ thường trực giúp tôi chỉ đạo tác chiến. Mỗi ngày bốn lần, sau buổi giao ban, tôi trực tiếp nghe tổ báo cáo, đề đạt ý kiến. Đồng chí Cao Văn Khánh, Phó Tổng tham mưu trưởng, ở trong tổ này. Là một trí thức yêu nước, tham gia cách mạng từ những ngày Tháng Tám năm 1945, anh Khánh là một cán bộ quân sự chỉ huy Đại đoàn 308 đánh những trận lớn trong kháng chiến chống thực dân Pháp, từng là Tư lệnh Mặt trận B70 (Trị - Thiên) trong kháng chiến chống Mỹ, một con người hăng hái, trung thực, có nhiều kinh nghiệm chỉ huy tác chiến hiệp đồng binh chủng, được bộ đội tin yêu.

Sau khi phổ biến quyết tâm của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh tập trung tất cả cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, tơi u cầu các đồng chí trong tổ khẩn trương nghiên cứu đề đạt ý kiến về phương án tác chiến chiến dịch giải phóng Sài Gịn - Gia Định trong tình huống chiến dịch diễn ra nhanh và cả trong tình huống chiến dịch phải kéo dài đến hết mùa mưa.

Chương IX

CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH

Thời cơ giành tồn thắng đã đến.

Tại Tổng hành dinh, tấm bản đồ toàn miền Nam nhanh chóng trở thành cũ so với tốc độ phát triển của chiến sự. Các đồng chí cán bộ tham mưu đã thay vào đó một bản đồ Nam Bộ tỷ lệ 1/200.000 chi chít những ký hiệu xanh, đỏ, thể hiện tình hình ta, địch mới nhất trên chiến trường trọng điểm, và một bản đồ Sài Gòn - Gia Định tỷ lệ 1/50.000.

Hàng mấy tháng liên tục chỉ đạo tác chiến kể từ chiến dịch Tây Nguyên, địa hình và thế trận của ta và địch, tơi gần như đã thuộc lòng. Các bản đồ Nam Bộ và thành phố Sài Gòn - Gia Định trải ra trước mắt, ngày đêm gợi lên những suy nghĩ về cách đánh chiến lược trong trận quyết định cuối cùng.

Đi quanh bàn làm việc, nhìn vào tấm bản đồ từ mọi phía, tơi nhớ lại năm xưa đứng trước sa bàn Điện Biên Phủ, suy nghĩ về cách đánh tập đoàn cứ điểm. Hai sự kiện lịch sử có khoảng cách hơn 20 năm, nhưng giống nhau ở sự động não cao độ trong trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, góp sức tìm ra cách đánh tối ưu nhằm giành thắng lợi lớn nhất với tổn thất ít nhất.

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XN TỒN THẮNG 300 300

Đã thành thói quen, mỗi lần gặp một bài tốn khó và quan trọng trong lãnh đạo, chỉ huy ở tầm vĩ mô, tôi thường tham khảo ý kiến của nhiều cán bộ, nhất là những đồng chí có kinh nghiệm cơng tác tham mưu và các cán bộ chỉ huy từng trải trong chiến tranh. Dân chủ quân sự bao giờ cũng mang lại những gợi ý tốt, những ý kiến hay. Lúc này, anh Hoàng Văn Thái, Phó Tổng tham mưu trưởng thứ nhất phụ trách tác chiến và hậu cần phải dành hầu hết thời gian động viên, tổ chức chi viện chiến trường, tình hình lại phát triển rất nhanh, tơi quyết định lập một tổ thường trực giúp tôi chỉ đạo tác chiến. Mỗi ngày bốn lần, sau buổi giao ban, tôi trực tiếp nghe tổ báo cáo, đề đạt ý kiến. Đồng chí Cao Văn Khánh, Phó Tổng tham mưu trưởng, ở trong tổ này. Là một trí thức yêu nước, tham gia cách mạng từ những ngày Tháng Tám năm 1945, anh Khánh là một cán bộ quân sự chỉ huy Đại đoàn 308 đánh những trận lớn trong kháng chiến chống thực dân Pháp, từng là Tư lệnh Mặt trận B70 (Trị - Thiên) trong kháng chiến chống Mỹ, một con người hăng hái, trung thực, có nhiều kinh nghiệm chỉ huy tác chiến hiệp đồng binh chủng, được bộ đội tin yêu.

Sau khi phổ biến quyết tâm của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh tập trung tất cả cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, tôi yêu cầu các đồng chí trong tổ khẩn trương nghiên cứu đề đạt ý kiến về phương án tác chiến chiến dịch giải phóng Sài Gịn - Gia Định trong tình huống chiến dịch diễn ra nhanh và cả trong tình huống chiến dịch phải kéo dài đến hết mùa mưa.

Chương IX: CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH 301 Tơi gợi ý một số điểm để tổ đi sâu nghiên cứu như phương án hình thành thế bao vây, chia cắt địch về chiến lược, chiến dịch; khả năng tiêu diệt địch ở vịng ngồi khơng cho chúng co cụm vào nội đô; trận then chốt là ở đâu? thọc sâu vào thành phố từ hướng nào? biện pháp khống chế sơng Lịng Tàu, kênh Chợ Gạo, sân bay Biên Hòa, sân bay Tân Sơn Nhất; sử dụng máy bay của địch đánh các mục tiêu trong thành phố và chặn đường địch chạy ra biển...

Phòng họp của tổ thường trực được bố trí ngay tại Sở Chỉ huy. Tơi thường xuyên chủ trì các cuộc thảo luận, ghi lại những ý kiến tốt.

Lời khai của Nguyễn Vĩnh Nghi cũng mang lại nhiều thông tin quan trọng. Sau khi bị bắt ngày 16/4 tại Phan Rang, viên trung tướng này được đưa ngay ra miền Bắc. Trước thái độ đối xử khoan hồng, nhân đạo của cách mạng, Nguyễn Vĩnh Nghi đã tiết lộ nhiều điều, cho thấy lực lượng phòng thủ của địch đã bị căng ra rất mỏng, lực lượng dự bị cịn rất ít. Trong nội đô, địch chỉ dựa vào lực lượng cảnh sát và phòng vệ dân sự. Hướng hiểm yếu nhất, theo y, là tiến cơng từ Gị Dầu Hạ - Trảng Bàng. Trên hướng đơng, địch có thể phá các cầu để chặn bước tiến của quân ta. Địch bố trí các kho đạn chính ở Nhà Bè và Cát Lái. Long Bình chỉ là kho tiếp liệu. Do địch dựa chủ yếu vào lực lượng không quân, nên các sân bay Tân Sơn Nhất, Biên Hòa và Cần Thơ giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là sân bay Biên Hòa, nơi đậu các máy bay cường kích F5 và A37...

Khi được hỏi về thất bại của y tại Phan Rang, Nghi đổ lỗi cho binh lính tinh thần sa sút, khơng chịu chiến

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XUÂN TOÀN THẮNG 302 302

đấu. Như còn nuối tiếc một hy vọng đã trở thành ảo tưởng, y nói:

- “Chúng tơi thiếu tiếp liệu và thiếu thời gian. Nếu các ông đánh chậm một tháng nữa thì chưa biết sẽ ra sao!”.

Các thành viên hai phái đoàn quân sự Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam ở trại Đavít trong sân bay Tân Sơn Nhất cũng cung cấp nhiều tình hình đáng chú ý. Thái độ ngoan cố, ngang ngược của địch giảm dần, tỷ lệ nghịch với đà tiến công và nổi dậy của quân và dân ta. Khơng cịn những lời nói cục cằn, thô lỗ, những hành động cắt điện, cắt nước. Thay vào đó, đối phương đã hạ giọng, tỏ ra biết điều trong giao tiếp, tìm cách thăm dị thái độ ta, thậm chí ngỏ ý muốn có cuộc nói chuyện để hỗn binh, cố tránh một cuộc tiến cơng lớn vào Sài Gòn, cứu ngụy quyền khỏi nguy cơ sụp đổ. Cũng có thể coi đây là một hàn thử biểu báo thời tiết chính trị - quân sự lúc này, đặt ngay trong lòng địch.

Ngày 16/4, sau khi nghe báo cáo tổng hợp các ý kiến thảo luận, tơi gợi ý thêm: Hướng tiến cơng nào có lợi nhất, bất ngờ nhất? Làm sao có thể bao vây chặt, tiến cơng tiêu diệt nhanh các sư đồn địch ở vịng ngồi? Làm sao tổ chức thọc sâu nhanh vào thành phố? Trong trận này, khả năng tan rã của địch có diễn ra như ở Tây Nguyên và Đà Nẵng khơng? Địch sẽ đối phó như thế nào khi chúng phát hiện lực lượng ta xung quanh Sài Gịn, nhất là trên hướng đơng? Nếu căn cứ Biên Hồ và Tân Sơn Nhất bị khống chế, khơng qn địch cịn khả năng hoạt động nữa khơng? Nếu Mỹ bỏ cuộc hoặc thay Thiệu, ta cần chớp thời cơ giành tồn thắng ra

Chương IX: CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH 301 Tôi gợi ý một số điểm để tổ đi sâu nghiên cứu như phương án hình thành thế bao vây, chia cắt địch về chiến lược, chiến dịch; khả năng tiêu diệt địch ở vịng ngồi khơng cho chúng co cụm vào nội đô; trận then chốt là ở đâu? thọc sâu vào thành phố từ hướng nào? biện pháp khống chế sơng Lịng Tàu, kênh Chợ Gạo, sân bay Biên Hòa, sân bay Tân Sơn Nhất; sử dụng máy bay của địch đánh các mục tiêu trong thành phố và chặn đường địch chạy ra biển...

Phịng họp của tổ thường trực được bố trí ngay tại Sở Chỉ huy. Tơi thường xun chủ trì các cuộc thảo luận, ghi lại những ý kiến tốt.

Lời khai của Nguyễn Vĩnh Nghi cũng mang lại nhiều thông tin quan trọng. Sau khi bị bắt ngày 16/4 tại Phan Rang, viên trung tướng này được đưa ngay ra miền Bắc. Trước thái độ đối xử khoan hồng, nhân đạo của cách mạng, Nguyễn Vĩnh Nghi đã tiết lộ nhiều điều, cho thấy lực lượng phòng thủ của địch đã bị căng ra rất mỏng, lực lượng dự bị cịn rất ít. Trong nội đơ, địch chỉ dựa vào lực lượng cảnh sát và phòng vệ dân sự. Hướng hiểm yếu nhất, theo y, là tiến cơng từ Gị Dầu Hạ - Trảng Bàng. Trên hướng đơng, địch có thể phá các cầu để chặn bước tiến của quân ta. Địch bố trí các kho đạn chính ở Nhà Bè và Cát Lái. Long Bình chỉ là kho tiếp liệu. Do địch dựa chủ yếu vào lực lượng không quân, nên các sân bay Tân Sơn Nhất, Biên Hòa và Cần Thơ giữ vai trò quan trọng, đặc biệt là sân bay Biên Hòa, nơi đậu các máy bay cường kích F5 và A37...

Khi được hỏi về thất bại của y tại Phan Rang, Nghi đổ lỗi cho binh lính tinh thần sa sút, không chịu chiến

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XN TỒN THẮNG 302 302

đấu. Như cịn nuối tiếc một hy vọng đã trở thành ảo tưởng, y nói:

- “Chúng tôi thiếu tiếp liệu và thiếu thời gian. Nếu các ơng đánh chậm một tháng nữa thì chưa biết sẽ ra sao!”.

Các thành viên hai phái đoàn quân sự Việt Nam dân chủ cộng hòa và Cộng hịa miền Nam Việt Nam ở trại Đavít trong sân bay Tân Sơn Nhất cũng cung cấp nhiều tình hình đáng chú ý. Thái độ ngoan cố, ngang ngược của địch giảm dần, tỷ lệ nghịch với đà tiến công và nổi dậy của quân và dân ta. Không cịn những lời nói cục cằn, thơ lỗ, những hành động cắt điện, cắt nước. Thay vào đó, đối phương đã hạ giọng, tỏ ra biết điều trong giao tiếp, tìm cách thăm dị thái độ ta, thậm chí ngỏ ý muốn có cuộc nói chuyện để hỗn binh, cố tránh một cuộc tiến cơng lớn vào Sài Gịn, cứu ngụy quyền khỏi nguy cơ sụp đổ. Cũng có thể coi đây là một hàn thử biểu báo thời tiết chính trị - quân sự lúc này, đặt ngay trong lòng địch.

Ngày 16/4, sau khi nghe báo cáo tổng hợp các ý kiến thảo luận, tôi gợi ý thêm: Hướng tiến cơng nào có lợi nhất, bất ngờ nhất? Làm sao có thể bao vây chặt, tiến cơng tiêu diệt nhanh các sư đoàn địch ở vịng ngồi? Làm sao tổ chức thọc sâu nhanh vào thành phố? Trong trận này, khả năng tan rã của địch có diễn ra như ở Tây Nguyên và Đà Nẵng không? Địch sẽ đối phó như thế nào khi chúng phát hiện lực lượng ta xung quanh Sài Gòn, nhất là trên hướng đơng? Nếu căn cứ Biên Hồ và Tân Sơn Nhất bị khống chế, khơng qn địch cịn khả năng hoạt động nữa không? Nếu Mỹ bỏ cuộc hoặc thay Thiệu, ta cần chớp thời cơ giành toàn thắng ra

Chương IX: CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH 303 sao? Nếu khơng dứt điểm được trong tháng 4, thì ta đánh trong mùa mưa như thế nào?

Tổ thường trực khẩn trương hồn chỉnh phương án tác chiến vào ngày hơm sau.

Về thế bố trí của địch trên từng hướng, tổ kết luận: Hướng đông và tây - tây bắc là nơi địch có lực lượng mạnh. Ở các hướng tây và tây nam, địch bố trí phịng thủ yếu hơn. Địch đang dồn lực lượng ra đối phó với ta ở vịng ngồi, nên trong nội đơ rất yếu. Riêng ở Sài Gòn - Gia Định, ta có thế mạnh của chiến lược tổng hợp, trong và ngoài cùng đánh, quần chúng bên trong nổi dậy, địch rất khó chống đỡ. Nếu ta đánh cho chúng thiệt hại nặng ở vịng ngồi, thì ở bên trong rất có thể có tình hình đột biến.

Tổ thường trực đề nghị chọn hướng tây bắc là hướng tiến công chủ yếu. Hướng đông là hướng quan trọng. Hướng đông nam là hướng thọc sâu. Hướng nam là hướng hiểm yếu, cũng cần được tận dụng. Về cách đánh, cần bao vây, chia cắt, tiêu diệt các cụm phịng thủ vịng ngồi, kết hợp tiến cơng, đột kích thật mạnh từ bên ngoài với tác chiến, phá hoại và nổi dậy từ bên trong, không cho địch co cụm vào nội đơ, nhanh chóng đánh chiếm các mục tiêu quân sự, chính trị, kinh tế chủ yếu, làm chủ tình hình.

Để thực hiện cách đánh trên, cần đơn đốc các cánh qn vào vị trí tập kết sớm, khoảng từ ngày 20 đến ngày 30/4, nhất là ở những hướng chủ yếu. Cánh qn phía đơng phải nhanh chóng đánh chiếm Bà Rịa, phát triển xuống Vũng Tàu, Nhơn Trạch, từ Nhơn Trạch đặt pháo bắn vào sân bay Tân Sơn Nhất. Quân đoàn IV đón đánh quân địch

TỔNG HÀNH DINH TRONG MÙA XN TỒN THẮNG 304 304

ở Xn Lộc. Đồn 232 cắt đường số 4 theo kế hoạch. Trên các hướng, bộ đội phải nhanh chóng áp sát pháo kích các mục tiêu quân sự. Ở hướng Khu IX, cần khống chế sân bay Trà Nóc (Cần Thơ), khơng cho địch sử dụng để chi viện cho Sài Gòn. Bộ đội đặc công phải chiếm giữ các cầu dẫn vào thành phố, tạo điều kiện cho các lực lượng thọc sâu.

Tổ cũng chuẩn bị một phương án tác chiến trong mùa mưa. Trong trường hợp này, cần động viên bộ đội giữ vững quyết tâm, liên tục chiến đấu, tạo điều kiện để dứt điểm trong mùa khô sắp tới. Cần có thêm lực lượng bổ sung, thay thế, chuẩn bị thêm phương án tác chiến và cách đánh trong mùa mưa ở địa hình vùng ven Sài Gịn và miền Tây Nam

Một phần của tài liệu Ebook Tổng hành dinh trong mùa xuân toàn thắng: Phần 2 (Trang 87 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)