1. Kiến thức:
- Biết được sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất, cũng như ở hai nửa cầu Bắc và Nam.
Ký duyệt của Tổ: Ngày tháng năm 2010
- Biết được tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng về đọc lược đồ, đọc bảng thống kê.
II. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên thế giới - Quả Địa cầu
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp? (6 đ)
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi Trái Đất. + Lớp vỏ Trái Đất: dày 5 km -70 km. Trạng thái rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C. + Lớp trung gian: dày gần 3000 km. Trạng thái quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ 15000C– 47000C.
+ Lõi Trái Đất: dày trên 3000 km.Trạng thái lỏng ở ngồi, rắn ở trong. Nhiệt độ khoảng 50000C.
CH2: Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nĩi rõ vai trị của nĩ đối với đời sống và
hoạt động của con người? (4 đ)
- Vỏ Trái Đất: là lớp đá rắn chắc ngồi cùng của Trái Đất. Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm. Hai địa mảng cĩ thể tách xa nhau hoặc xơ vào nhau.
- Vai trị rất quan trọng vì là:
+ Nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như: khơng kí, nước, sinh vật … + Nơi sinh sống, hoạt động của xã hội lồi người.
3. Bài mới:
Lớp vỏ Trái Đất cĩ các lục địa và đại dương, cĩ diện tích tổng cộng bằng 510. 106 km2. Phần lớn lục địa tập trung ở Bắc bán cầu và đại dương tập trung ở Nam bán cầu. Vì ở nửa cầu Bắc tập trung nhiều lục địa nên cịn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”. Để hiểu rõ hơn cơ và các em sẽ vào bài 11.
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung chính Hoạt động 1:
GV: Treo hình 28 và bản đồ tự nhiên Thế giới
CH: Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Bắc?
CH: Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở nửa cầu Nam?
Bài tập 1:
- Bắc bán cầu:
+ Lục địa chiếm 39,4% + Đại dương chiếm 60,6%
Lục bán cầu - Nam bán cầu:
+ Lục địa chiếm 19,0%
CH: Rút ra kết luận gì?
+ Diện tích lục địa ít hơn diện tích của đại dương + Diện tích lục địa ở bán cầu Bắc nhiều hơn diện tích lục địa ở bán cầu Nam
Hoạt động 2:
GV: Quan sát Bản đồ tự nhiên và quả địa cầu cho
biết:
CH: Trên Trái Đất cĩ những lục địa nào?
CH: Lục địa nào cĩ diện tích lớn nhất? Lục địa đĩ nằm ở nửa cầu nào?
CH: Lục địa nào cĩ diện tích nhỏ nhất? Lục địa đĩ nằm ở nửa cầu nào?
CH: Lục địa nào nằm hồn tồn ở nửa cầu Bắc?
CH: Lục địa nào nằm hồn tồn ở nửa cầu Nam?
GV: Cần lưu ý cách học sinh chỉ vị trí các lục địa,
các đại dương trên bản đồ. Nếu học sinh chỉ sai cần phải sửa sai lại ngay cho học sinh.
Hoạt động 3:
GV: Treo hình 29 cho học sinh quan sát:
CH: Rìa lục địa gồm mấy bộ phận?
CH: Các bộ phận đĩ cĩ độ sâu là bao nhiêu?
GV: Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ hình vừa trả lời GV: Liên hệ rìa lục địa cĩ giá trị kinh tế đối với đời
sống và sản xuất như thế nào?
(-Bãi tắm đẹp, đánh bắt cá, làm muối, khai thác dầu khí …)
GV lưu ý phân biệt cho HS: điểm khác nhau giữa
hai khái niệm: Lục địa và châu lục.
Hoạt động 4:
GV: Nhìn vào bảng thống kê trang 35 và cho biết:
CH: Tên 4 đại dương trên thế giới?
+ Đại dương chiếm 81,0%
Thủy bán cầu
Bài tập 2:
- Trên trái đất cĩ 6 lục địa: + Lục địa Á- Aâu + Lục địa Phi + Lục địa Bắc Mĩ + Lục địa Nam Mĩ + Lục địa Nam Cực + Lục địa Ơxtrâylia
- Lục địa Á – Aâu cĩ diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc.
- Lục địa Ơxtrâylia cĩ diện tích nhỏ nhất nằm ở nửa cầu Nam.
- Lục địa nằm hồn tồn ở bán cầu Bắc là lục địa Á – Aâu, lục địa Bắc Mĩ.
- Lục địa nằm hồn tồn ở bán cầu Nam là lục địa Nam Cực, lục địa Ơâxtrâylia.
Bài tập 3:
- Gồm 2 bộ phận:
+ Thềm lục địa sâu: 0m -> 200m + Sườn lục địa sâu: 200m ->2500m
Bài tập 4:
- Cĩ 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương.
CH: Đại dương cĩ diện tích lớn nhất? CH: Đại dương cĩ diện tích nhỏ nhất?
CH: Nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu %?
HS: Thảo luận theo cặp - Học sinh lên bảng làm: Tổng diện tích các đại dương 179,6 + 93,4 + 74,9 + 13,1 = 361 triệu km2
510 triệu km2 -> 100% 361 triệu km2 -> ? %
=> Diện tích các bề mặt đại dương chiếm: (361 x 100) : 510 = 71%
HS : bổ sung, nhận xét
GV: Kết luận
- Mở rộng: Các đại dương trên thế giới đều thơng với nhau và được gọi chung là Đại Dương Thế Giới. Để nối các đại dương trong giao thơng đường biển, con người đã đào các con kênh để rút ngắn con đường qua lại giữa 2 đại dương. Thế giới cĩ các kênh đào nổi tiếng là Xuyê và Panama
+ Đại dương lớn nhất là Thái Bình Dương.
+ Đại dương nhỏ nhất là Bắc Băng Dương.
- Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 71%.
4. Củng cố:
- Trên bề mặt Trái Đất lục địa đa số tập trung ở bán cầu nào? Đại dương tập trung ở bán cầu nào?
- Bán cầu Bắc cịn được gọi là gì? Bán cầu Nam cịn được gọi là gì? 5. Dặn dị:
- Học thuộc bài - Xem trước bài 12
Ngày soạn: 20/11/2010 Tuần : 15 Ngày dạy : 23/11/2010 Tiết : 15
CH
ƯƠNG II : CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC TRONG VIỆCHÌNH THAØNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT HÌNH THAØNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: - 37 - Ký duyệt của Tổ: Ngày tháng năm 2010 TT Nguyễn Văn Cứ
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm mắc ma.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và mơ tả lại qua tranh ảnh cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Aûnh về các loại địa hình: núi đồi, đồng bằng, hoang mạc - Aûnh về núi lửa