- 2 5 Ký duyệt của Tổ:
Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu bài học:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp:
+ Các lớp cấu tạo của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ, trung gian và lõi Trái Đất (nhân Trái Đất). + Đặc điểm : độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ của từng lớp.
- Trình bày được cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất gồm bảy địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Chúng cĩ thể di chuyển tách ra hoặc xơ chờm vào nhau tạo ra động đất, núi lửa, các dãy núi ngầm dưới đáy đại dương hoặc ven bờ lục địa.
- Biết được vai trị của lớp vỏ Trái Đất. 2. Kĩ năng: - 31 - Ký duyệt của Tổ: Ngày tháng năm 2010 TT
- Quan sát và nhận xét về vị trí, độ dày của các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất (từ hình vẽ).
II. Phương tiện dạy học:
- Hình vẽ cấu tạo bên trong của Trái Đất - Quả Địa Cầu
- Các hình vẽ trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Dựa vào H24, hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22- 6 và 22-12. Từ đĩ rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất?
Trả lời: Ngày 22/6 ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng gĩc vào Mặt đất ở vĩ tuyến 23027’B. Vĩ tuyến đĩ gọi là chí tuyến Bắc. Tất cả địa điểm ở nửa cầu Bắc đều cĩ hiện tượng ngày dài, đêm ngắn. Riêng địa điểm nằm trên đường xích đạo ngày, đêm dài bằng nhau. Càng lên vĩ độ cao sự chênh lệch ngày đêm càng rõ rệt. Các địa điểm ở vĩ tuyến 66o33’B cĩ 1 ngày dài suốt 24h. Các địa điểm nằm từ 66o33’B đến cực Bắc cĩ số ngày cĩ ngày dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng. Các địa điểm nằm ở cực Bắc cĩ ngày dài suốt 6 tháng. (Tương tự phân tích ở nửa cầu Nam và ngày 22/12)
KL: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm cĩ vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực càng rõ rệt.
3. Bài mới :
Từ xa xưa, con ngừơi luơn muốn tìm hiểu xem bên trong Trái Đất được cấu tạo như thế nào? Gồm những gì? Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kĩ thuật con người đã khám phá được những bí ẩn bên trong Trái Đất. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ vào bài 10 để tìm hiểu
Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung chính Hoạt động 1:
GV: Giảng để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lịng
đất con người khơng thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp, vì lỗ khoan sâu nhất chỉ đạt độ 15.000 m, trong khi đường kính của trái đất dài hơn 6370 km thì độ sâu thật nhỏ. Vì vậy để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp.
CH: Dựa vào hình 26 cho biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?
CH: Nghiên cứu bảng trang 32, nêu đặc điểm của từng lớp?
+ Nhĩm 1: Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất + Nhĩm 2: Đặc điểm của lớp trung gian