7. Cấu trúc khoá luận
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.3. Vấn đề sinh thái trong các văn bản thơ thuộc chƣơng trình
Việt ở Tiểu học
1.1.3.1. Đặc điểm tâm lí của học sinh Tiểu học
Đặc điểm quá trình tri giác của học sinh Tiểu học: Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và nặng về tính khơng chủ định, do đó mà các em phân biệt các đối tƣợng cịn chƣa chính xác, dễ mắc sai lầm và có khi cịn lẫn lộn [6]. Tri giác về thời gian và không gian cũng nhƣ ƣớc lƣợng về thời gian và không gian của học sinh Tiểu học còn hạn chế.
Đặc điểm chú ý của học sinh Tiểu học: Chú ý có chủ định của học sinh
Tiểu học còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý một cách có ý chí chƣa mạnh. Đến cuối bậc Tiểu học thì các em đã có thể duy trì chú ý có chủ định ngay cả khi chỉ có động cơ xa (nhƣ các em chú ý vào cơng việc khó khăn nhƣng khơng hứng thú vì biết chờ đợi kết quả trong tƣơng lai) [6].
Chú ý không chủ định của học sinh Tiểu học phát triển nhờ những thứ mang tính mới mẻ, bất ngờ, rực rỡ, khác thƣờng, dễ lôi cuốn sự chú ý của các em, khơng có sự nỗ lực của ý chí. Chú ý có chủ định phát triển cùng với sự phát triển của động cơ học tập, cùng với sự trƣởng thành.
Đặc điểm trí nhớ của học sinh Tiểu học: Các em có trí nhớ trực quan – hình
tƣợng phát triển chiếm ƣu thế hơn trí nhớ từ ngữ - logic, vì lứa tuổi này hoạt động của hệ thống tín hiệu thứ nhất ở các em tƣơng đối chiếm ƣu thế. Các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật, hiện tƣợng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những định nghĩa, những câu giải thích bằng lời [6].
Đặc điểm quá trình tưởng tượng của học sinh Tiểu học: Tƣởng tƣợng là
một trong những quá trình nhận thức quan trọng của học sinh Tiểu học. Tƣởng tƣợng của học sinh Tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với trẻ em tuổi mẫu giáo lớn [6]. Nó đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình học tập và trong các hoạt động khác của các em. Tuy nhiên tƣởng tƣợng của học sinh Tiểu học cịn tản mạn, ít có tổ chức, hình ảnh của tƣởng
tƣợng cịn đơn giản, hay thay đổi, chƣa bền vững. Càng về những năm cuối bậc Tiểu học, tƣởng tƣợng của học sinh càng gần hiện thực hơn.
Đặc điểm tư duy của học sinh Tiểu học: Tƣ duy của trẻ em mới đến trƣờng
là tƣ duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tƣợng và hiện tƣợng cụ thể [14]. Ở lứa tuổi Tiểu học, khả năng tƣ duy trừu tƣợng kém. Phần lớn các em tƣ duy phải dựa trên mơ hình, vật thật, tranh ảnh .
Đặc điểm nhân cách của học sinh Tiểu học: Những nét tính cách của các
em mới đƣợc hình thành, chƣa ổn định nên có thể thay đổi dƣới tác động của gia đình, nhà trƣờng và xã hội [18].
“… Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên ”
(Hồ Chí Minh)
Những ảnh hƣởng của hệ thần kinh cấp cao biểu lộ khá rõ trong hành vi của học sinh Tiểu học nhƣ: tính nhút nhát, tính cơ độc (xa lánh mọi ngƣời) có thể là sự biểu hiện trực tiếp của thần kinh yếu; tính nóng nẩy, khơng bình tĩnh có thể là sự biểu hiện trực tiếp của quá trình ức chế thần kinh yếu.
Ở lứa tuổi này dễ nhận ra tính xung động trong hành vi của các em (khuynh hƣớng hành động ngay lập tức dƣới tác động ảnh hƣởng từ bên trong và bên ngoài). Do vậy mà hành vi của học sinh Tiểu học dễ có tính tự phát, dễ vi phạm nội quy và thƣờng bị xem là vơ kỉ luật.
Tính cách của học sinh Tiểu học có nhƣợc điểm là bất thƣờng, bƣớng bỉnh. Đó là hình thức độc đáo phản ứng lại yêu cầu của ngƣời lớn, những yêu cầu mà các em xem là cứng nhắc, để bảo vệ cái mình “muốn” thay cho cái mình “cần phải”.
Học sinh Tiểu học thƣờng có nhiều nét tính cách tốt nhƣ tính hồn nhiên, ham hiểu biết, lịng thƣơng ngƣời, lòng vị tha. Hồn nhiên trong quan hệ với mọi ngƣời, thầy cô, với ngƣời lớn, với bạn bè. Vì hồn nhiên nên trẻ em cả tin, tin vào thầy cô, tin vào sách, tin vào ngƣời lớn, và tin vào khả năng của
bản thân. Niềm tin của học sinh Tiểu học cịn cảm tính, chƣa có lí trí soi sáng dẫn dắt. Giáo viên nên tận dụng đặc tính này để giáo dục học sinh của mình, nhƣng cần ln nhớ rằng mọi điều đƣa đến cho các em phải đúng, chính xác, vì nếu khơng thì khi trẻ đã có niềm tin vào điều gì đó, khi niềm tin đƣợc định hình, khắc sâu thì rất khó thay đổi cho dù điều đó là sai.
Ở lứa tuổi này, tính bắt chƣớc của các em vẫn còn đậm nét. Các em bắt chƣớc hành vi, cử chỉ của giáo viên, của những ngƣời mà các em coi là “thần tƣợng” , kể cả những nhân vật trong truyện, trong phim ảnh. Tính bắt chƣớc của trẻ lợi hại nhƣ “con dao” hai lƣỡi, cũng có thể tích cực, cũng có thể “lợi bất cập hại” . Chính vì vậy mà giáo viên cần hiểu biết thấu đáo và biết tận dụng tính bắt chƣớc của trẻ để giáo dục các em có hiệu quả. Học
sinh Tiểu học thích hoạt động và thích làm việc gì đó phù hợp với mình, nên có thể sớm hình thành ở các em thói quen đối với lao động: lao động tự phục vụ và trợ giúp ngƣời lớn những việc phù hợp tâm sinh lí. Hoạt động lao động cịn hình thành cho các em những phẩm chất tốt đẹp nhƣ tính kỉ luật, sự cần cù, óc tìm tịi sáng tạo, tính tiết kiệm, tình cảm đối với ngƣời lao động.
Nhu cầu nhận thức của học sinh Tiểu học: Bắt đầu bƣớc vào lứa tuổi học
sinh Tiểu học, nhu cầu nhận thức của trẻ em phát triển và thể hiện rõ nét, đặc biệt là nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh, khát vọng hiểu biết mọi thứ liên quan [18].
Đời sống tình cảm của học sinh Tiểu học: Tình cảm là một mặt rất quan
trọng trong đời sống tâm lí, trong nhân cách mỗi ngƣời. Đối với học sinh Tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng yếu gắn nhận thức với hoạt động của trẻ em. Học sinh Tiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãm cảm xúc của mình. Tính dễ xúc cảm đƣợc thể hiện trƣớc hết qua các quá trình nhận thức: quá trình tri giác, tƣởng tƣợng, tƣ duy [14]. Hoạt động trí tuệ của các em đƣợm màu sắc xúc cảm, tình cảm của học sinh Tiểu học cịn mong manh, chƣa bền vững, chƣa sâu sắc. Các em đang ƣa
thích đối tƣợng này, nhƣng nếu có đối tƣợng khác hấp dẫn hơn, đặc biệt hơn thì các em dễ dàng bị lơi cuốn vào đó và lãng quên đối tƣợng cũ.
1.1.3.2. Vấn đề sinh thái trong các văn bản thơ thuộc phân môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Đối với vấn đề này, tôi đã tiến hành khảo sát tất cả các văn bản thơ có trong chƣơng trình Tiếng việt ở Tiểu học, chỉ ra và liệt kê các văn bản có đề cập tới các khía cạnh sinh thái. Từ việc khảo sát chúng tơi có bảng danh sách sau:
Bảng 1.1. Các văn bản thơ có đề cập tới vấn đề sinh thái trong chương trình Tiếng Việt lớp 2
STT Tên văn bản Nội dung Nhận thức và thái độ
của học sinh
- Hình ảnh đẹp và đáng - Giáo dục tình yêu
1 Đàn gà mới nở yêu của những chú gà thƣơng các loài động
(Phạm Hổ) con bên cạnh sự bảo vệ, vật âu yếm của gà mẹ
- Biết đƣợc tên và đặc
2 Vè chim - Tên gọi và đặc điểm điểm một số loại chim
(Vè dân gian) của các lồi chim - Giáo dục tình yêu động vật
Bé nhìn biển - Trong mắt bé: biển to, - Yêu quý vẻ đẹp của
3 (Trần Mạnh rộng mà ngộ nghĩnh nhƣ sông biển, vẻ đẹp của
- Miêu tả cây dừa giống - Biết đặc điểm của
Cây dừa cây dừa
nhƣ con ngƣời luôn gắn
4 (Trần Đăng - Giáo dục tình u
bó với đất trời và thiên
Khoa) thiên nhiên: yêu cây
nhiên.
cối
- Cơng việc vất vả của - Có những hành động,
chị lao công đã giúp việc làm để giữ gìn
5 Tiếng chổi tre đƣờng phố sạch đẹp đƣờng phố sạch đẹp
(Tố Hữu) - Lòng biết ơn và quý trọng của tác giả dành cho ngƣời lao công
Bảng 1.2. Các văn bản thơ có đề cập tới vấn đề sinh thái trong chương trình Tiếng Việt lớp 3
STT Tên văn bản Nội dung Nhận thức và thái độ
của học sinh
- Vẻ đẹp của mùa thu - Giáo dục tình yêu và
Mùa thu của em - Tình cảm yêu mến của
1 trân trọng vẻ đẹp của
(Quang Huy) bạn nhỏ dành cho mùa
thiên nhiên thu
- Tình yêu quê hƣơng là - Tự hào về những
Quê hương cảnh đẹp của quê
2 tình cảm tự nhiên, sâu hƣơng
(Đỗ Trung Quân) sắc, đã làm cho ta lớn
- Giáo dục tình yêu lên và trƣởng thành
- Biết thêm một số câu
Cảnh đẹp non - Sự giàu đẹp của các ca dao về quê hƣơng đất nƣớc
3 sông vùng miền trên đất nƣớc
- Niềm tự hào về cảnh
(Ca dao) ta
sắc quê hƣơng Việt
Nam
- Vẻ đẹp của dịng sơng
Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Đông - Niềm tự hào, yêu quý
4 vẻ đẹp của thiên nhiên
(Hoài Vũ) - Niềm tự hào và tình
cảm yêu thƣơng của tác đất nƣớc
giả đối với dịng sơng.
- Miêu tả Anh Đom
Đóm làm việc rất - Giáo dục tình yêu
chuyên cần.
Anh Đom Đóm động vật
5
(Võ Quảng) - Thể hiện Cuộc sống - Yêu quý nét đẹp ban của các lồi vật ở làng
đêm vốn có ở làng q q vào ban đêm rất đẹp
và sinh động.
- Các hoạt động phong - Thêm yêu quý các
Ngày hội rừng phú, sinh động và đáng loài vật yêu của các loài vật và
xanh - Tự hào về sự giàu
6 các con vật trong rừng
đẹp, muôn vật muôn
(Vương Trọng)
loài của rừng núi nƣớc ta
7 Bài hát trồng cây - Cây xanh mang lại cho - Vai trị, ích lợi của
lợi và hạnh phúc. - Cần phải tích cực
- Khuyên Mọi ngƣời trồng và bảo vệ các
hãy tích cực trồng cây. lồi cây
- Biết thêm nhiều loài
- Cuộc sống của các con vật sống dƣới nƣớc
Mè hoa lượn sóng vật sống dƣới nƣớc - Thêm yêu quý các
8 (Thạch Quỳ) - Đặc điểm của từng loài vật, cần bảo vệ
nguồn nƣớc là mơi
lồi
trƣờng sống của rất
nhiều loài động vật
- Vẻ đẹp đa dạng của - Giáo dục tình yêu
Mặt trời xanh của thiên nhiên: yêu các
rừng cọ
tơi lồi cây
9
(Nguyễn Viết - Tình cảm yêu thƣơng - Yêu quý vẻ đẹp tự
tha thiết của tác giả
Bình) nhiên của quê hƣơng
dành cho quê hƣơng
Bảng 1.3. Các văn bản thơ có đề cập tới vấn đề sinh thái trong chương trình Tiếng Việt lớp 4
STT Tên văn bản Nội dung Nhận thức và thái độ
của học sinh
- Tre tƣợng trƣng cho con ngƣời Việt Nam.
Tre Việt Nam - Ca ngợi những phẩm - Giáo dục tình yêu
1 (Nguyễn Duy) chất tốt đẹp của con thiên nhiên và con
ngƣời Việt Nam: giàu ngƣời Việt Nam.
tình u, ngay thẳng, chính trực.
- Ca ngợi vẻ đẹp thanh
bình, thơ mộng của - Niềm tự hào về nét
Bè xuôi sông La sông La và thiên nhiên đẹp của quê hƣơng.
2 (Vũ Duy Thông) bên bờ sông. - Giáo dục tình u
- Ý chí quyết tâm xây thiên nhiên.
dựng q hƣơng đất nƣớc trở nên tƣơi đẹp.
- Ca ngợi vẻ đẹp thiên
nhiên nơi biển khơi - Giáo dục tình yêu và
Đồn thuyền rộng lớn và sự giàu có ý thức bảo vệ biển.
3 đánh cá trù phú của nó. - Biết sử dụng các tài
(Huy Cận) - Thể hiện sự hài hòa nguyên của biển một
giữa thiên nhiên và con cách hợp lí.
- Nỗi thắc mắc của bạn nhỏ về nguồn gốc của
Trăng ơi… từ đâu trăng: từ vƣờn, từ biển, - Giáo dục tình yêu từ sân chơi, hay từ lời thiên nhiên, trân trọng
đến?
4 ru của mẹ? vẻ đẹp của tự nhiên,
(Trần Đăng
- Ca ngợi vẻ đẹp của của quê hƣơng đất
Khoa)
trăng và tình yêu trăng, nƣớc
yêu đất nƣớc của bạn nhỏ
Dịng sơng mặc - Ca ngợi vẻ đẹp của - Giáo dục lịng u dịng sơng q hƣơng.
áo q và tự hào về nét
5 - Tình cảm yêu quê
(Nguyện Trọng đẹp vốn có của q
hƣơng, đất nƣớc của tác
Tạo) hƣơng mình.
giả.
- Tiếng hót trong trẻo, - Giáo dục tình u
Con chim chiền cao vút của chim chiền thiên nhiên: yêu
chiện thƣơng các loài vật
6 chiện
- Ca ngợi cuộc sống tự - Trân trọng sự yên
(Huy Cận)
do, yên bình của làng bình vốn có của q
Bảng 1.4. Các văn bản thơ có đề cập tới vấn đề sinh thái trong chương trình Tiếng Việt lớp 5
STT Tên văn bản Nội dung Nhận thức và thái độ
của học sinh
- Ca ngợi vẻ đẹp thiên - Giáo dục tình yêu
Trước cổng trời nhiên hoang sơ nơi vùng thiên nhiên
1 (Nguyễn Đình rừng núi sơn cƣớc và - Có những hành động
Ảnh) cuộc sống lao động cần thiết thực để bảo vệ
cù của con ngƣời nơi đây thiên nhiên
- Tâm trạng ân hận, day - Giáo dục tình thƣơng
Tiếng vọng dứt của tác giả vì sự vơ
đối với các lồi vật,
2 (Nguyễn Quang tâm của mình đã gây nên
chung tay bảo vệ các
Thiều) cái chết thƣơng tâm của
loài động vật chú sẻ nhỏ.
Hành trình của - Ca ngợi đàn ong hàng - Giáo dục tình u
ngày chăm chỉ làm cơng thƣơng động vật
bầy ong
3 việc tìm hoa gây mật, giữ - Yêu mến và trân trọng
(Nguyễn Đức
hộ mùa hoa tàn, để lại những vẻ đẹp quý giá,
Mậu)
hƣơng thơm cho đời tinh tuý của thiên nhiên
- Giới thiệu về mảnh đất - Biết thêm về địa danh
Cao Bằng: nơi có địa
của đất nƣớc
hình đặc biệt, có ngƣời
Cao Bằng - Giáo dục tình u đất
4 dân mến khách, là nơi
(Trúc Thơng) nƣớc: yêu khắp mọi
gìn giữ biên cƣơng Tổ
miền, mọi vùng đất trên quốc.
đất nƣớc mình
tác giả dành cho Cao Bằng
Cửa sơng - Ca ngợi tình cảm thủy - Biết bảo vệ môi
5 chung, uống nƣớc nhớ trƣờng, đặc biệt là vùng
(Quang Huy)
nguồn. cửa sông, ven biển.