CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Đối tƣợng, phạm vi, thời gian thực nghiệm
3.3.1. Đối tƣợng thực nghiệm
Các biện pháp đề xuất đƣợc tiến hành thực nghiệm tại trƣờng Tiểu học Tiên Cát - thành phố Việt Trì – tỉnh Phú Thọ. Cụ thể là chọn lớp 5A là nhóm thực nhiệm (34 học sinh), lớp 5C là nhóm đối chứng (34 học sinh). Nội dung giảng dạy ở cả hai nhóm này về cơ bản là nhƣ nhau, một số điểm khác nhau đó là:
+ Nhóm thực nghiệm do thầy giáo Trần Ngọc Tài phụ trách. Học sinh nhóm thực nghiệm đƣợc đánh giá sau khi tham gia các tiết học có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp theo điểm phê bình sinh thái
+ Nhóm đối chứng do cô giáo Trần Thị Minh Đức phụ trách. Đối với nhóm này, giáo viên dạy học dƣới các hình thức truyền thống, tiếp cận nội dung môn học và nội dung giáo dục mơi trƣờng nhƣ bình thƣờng.
Để kết quả dạy học thực nghiệm đảm bảo tính khách quan, chúng tơi tiến hành chọn nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm theo các tiêu chí sau:
- Học lực và khả năng nhận thức của học sinh ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tƣơng đối đồng đều (qua quá trình theo dõi việc học tập và tham khảo ý kiến của giáo viên dạy học bộ môn Tiếng Việt của hai lớp).
- Ý thức và thái độ học tập của học sinh ở hai nhóm là tƣơng đƣơng nhau (qua quá trình theo dõi việc học tập và tham khảo ý kiến của giáo viên chủ nhiệm của hai lớp).
- Số lƣợng học sinh ở nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng phải tƣơng đƣơng nhau.
- Trình độ nghiệp vụ, thâm niên cơng tác, sự hiểu biết về phê bình sinh thái của giáo viên phụ trách mơn Tiếng Việt thuộc hai nhóm là tƣơng đƣơng
nhau.
Phụ trách môn Tiếng Việt ở lớp 5A là thầy giáo: Trần Ngọc Tài. Phụ trách môn Tiếng Việt ở lớp 5C là cô giáo: Trần Thị Minh Đức.
Trong 3 tiêu chí trên, tơi quan tâm nhất đến tiêu chuẩn: Học lực và khả năng nhận thức của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng phải tương đối đồng đều, nhằm đảm bảo tính khách quan, tính chính xác của q trình làm
thực nghiệm. Do đó trƣớc khi làm thực nghiệm, tôi đã tiến hành kiểm tra năng lực, trình độ nhận thức của học sinh 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng bằng một bài kiểm tra. Thông qua bài kiểm tra để có thêm căn cứ trong việc lựa chọn đối tƣợng học sinh thực nghiệm. Từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả nhận thức của học sinh đạt kết quả chính xác nhất, việc so sánh giữa 2 nhóm học sinh sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Phân loại đánh giá theo ba mức độ nhƣ sau: + Hoàn thành tốt (Điểm từ 9 - 10)
+ Hoàn thành (điểm từ 5 - 8) + Chƣa hoàn thành (điểm dƣới 5)
Kết quả kiểm tra trƣớc khi thực nghiệm đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây:
Bảng 3.7. Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra năng lực, trình độ nhận thức của học sinh trước khi thực nghiệm
Mức độ Số bài
Hoàn thành Hoàn thành Chƣa hoàn thành
Nhóm kiểm tốt
tra
Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ %
lượng lượng lượng
Thực nghiệm 34 11 32,3 20 58,9 3 8,8
(5A)
Đối chứng 34 9 26,5 22 64,7 3 8,8
(5C)
Từ bảng thống kê trên tôi nhận thấy kết quả về năng lực, trình độ nhận thức của học sinh ở hai nhóm là tƣơng đƣơng nhau về các mức độ. Đây cũng chính là căn cứ để tơi n tâm trong việc lựa chọn đối tƣợng để thực nghiệm các biện pháp đã đề xuất. Kết quả so sánh giữa hai nhóm đối tƣợng đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra năng lực, trình độ nhận thức của học sinh trước khi thực nghiệm
70 60 50 40 30 20 10 0 64.7 58.9 32.3 Thực nghiêm 26.5 Đối chứng 8.8 8.8
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành
3.3.2. Phạm vi thực nghiệm
Tôi tiến hành thực nghiệm tại trƣờng Tiểu học Tiên Cát - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ. Đây là một trong những ngôi trƣờng điểm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ với những thành tích đáng kể trong q trình dạy và học của giáo viên và học sinh.
Nhà trƣờng ln tiên phong trong các chƣơng trình đối mới dạy và học đƣợc triển khai trên địa bàn thành phố. Hơn nữa, cơ giáo phó Hiệu trƣởng - phụ trách chuyên môn của nhà trƣờng là một trong số những giáo viên cốt cán của sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Phú Thọ nên công tác chuyên môn của trƣờng rất tốt, đa số các thầy cơ giáo đều có nhiều kinh nghiệm trong q trình tổ chức dạy học và triển khai các chƣơng trình đối mới dạy học ở Tiểu học. Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng có trình độ chun mơn vững vàng, 100% giáo viên giảng dạy đều có trình độ cử nhân trở lên, nhiều giáo viên là giáo viên giỏi các cấp. Đặc biệt, các thầy, cô giáo tại đây đều là những giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, ln chú ý tới việc đối mới trong quá trình dạy nhằm
nâng cao hiệu quả học tập nhận thức và thái độ cho học sinh một cách tích cực nhất.
Bên cạnh việc học tập, trƣờng Tiểu học Tiên Cát cũng thƣờng xun tổ chức các hoạt động ngoại khóa bổ ích cho học sinh. Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức ngoan ngỗn, lễ phép. Trƣờng có nhiều điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng,...
Đó là những cơ sở quan trọng để tơi có điều kiện tiến hành thực nghiệm và thu lại những kết quả tích cực và khách quan.
3.3.3. Thời gian thực nghiệm
Để đảm bảo khách quan và chính xác, chúng tơi dự định tiến hành thực nghiệm trong học kì II của năm học 2020-2021 (từ tháng 2/2021 đến tháng 4/2021).