Đặc điểm về tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 31 - 33)

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của Nhà máy thiết bị bu điện.

6. Đặc điểm về tổ chức quản lý và cơ cấu sản xuất.

Để thực hiện nhiệm vụ của Nhà nớc và cấp trên giao, tổ chức công tác và sản xuất của Nhà máy gồm có:

* 9 phịng nghiệp vụ: + Phịng đầu t phát triển. + Phòng kỹ thuật số. + Phịng cơng nghệ + Phịng kế tốn thống kê. + Phòng vật t. + Phòng tổ chức. + Phòng điều độ sản xuất. + Phòng lao động tiền lơng. + Phòng kế hoạch kinh doanh. *12 phân xởng:

+ Phân xởng 1; phân xởng khuôn mẫu cơ điện.

+ Phân xởng 2; phân xởng chế tạo các sản phẩm có tính chất cơ khí nh cắt kim loại, hàn, đột các chi tiết sản phẩm.

+ Phân xởng 3; sản xuất nam châm.

+ Phân xởng 4; sản xuất các sản phẩm cơ khí, và các sản phẩm ở đây thì hầu hết đợc tiến hành từ khâu đầu đến khâu cuối của một sản phẩm.

+ Phẫn xởng 5; phân xởng đúc áp lực.

+ Phân xởng 6; sản xuất các sản phẩm nhựa nh dây bu chính, vỏ tủ nhựa vỏ máy điện thoại...

+ Phân xởng 7; phân xởng điện thoại.

+ Phân xởng 8; phân xởng sản xuất lắp ráp loa, tăng âm.

+ Phân xởng 9; phân xởng lắp ráp: lắp ráp các bán thành phẩm từ các khâu sản xuất khác.

+Phân xởng bu chính: sản xuất các sản phẩm bu chính nh; dấu bu chính, kìm bu chính phơi niêm phong.

+Phân xởng PVC cứng: sản xuất ống nhựa luồn cáp ống sóng. +Phân xởng PVC mềm: sản xuất ống nhựa phục vụ cho dân dụng.

- Tổ quản lý cơ sở sản xuất tại Lim – Bắc Ninh. - Tổ chế thử sản phẩm.

Với bộ máy quản lý hành chính và hệ thống tổ chức sản xuất của nhà máy có nhiều thay đổi và khá hồn thiện so với trớc đây (sơ đồ 3). Bộ máy quản lý hiện nay đợc kiện toàn, gọn nhẹ theo chức năng quản lý và chun mơn nhằm giảm các chi phí, tận dụng tối đa tiềm năng và nguồn lực của Nhà máy. Trong đó:

Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành tồn bộ hoạt động của nhà máy, ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ, quyết định các vấn đề tổ chức và cán bộ thuộc thẩm quyền của Nhà máy. Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc phụ trách về sản xuất và phụ trách về kỹ thuật. Các phó giám đốc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, chịu trách nhiệm về các kết quả thực hiện.

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất.

P.G.Đ.SXKD P.G.Đ.k.thuật

Các p- ban c.năng và

N.vụ

Các tổ chế

thử Sản xuấtcác PX ban kỹ thuậtCác phòng Giám đốc

Sơ đồ này ta thấy đợc cơ cấu của nhà máy theo chức năng của các phòng ban. - Đứng đầu là giám đốc là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của nhà máy, là ngời đa ra các quyết định vĩ mơ chỉ đạo tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, liền dới là 2 phó giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh và phụ trách về kỹ thuật, cuối cùng là hệ thống các phòng ban, phân xởng thực hiện các nhiệm vụ theo tên gọi của nó. Tổng số cán bộ cơng nhân viên hiện nay là 560 ngời đang nỗ lực hoạt động sản xuất theo nhiệm vụ đợc giao.

Chính vì bộ máy tổ chức chặt chẽ nh vậy mà Nhà máy đã đạt đợc thành tựu to lớn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của mình. Sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra đợc ngời tiêu dùng tin cậy, tạo cho Nhà máy có chỗ đứng vững trên thị trờng.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 31 - 33)