Thực trạng quản lý chất lợng sản phẩ mở Nhà máy thiết bị bu điện.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 34 - 37)

thiết bị bu điện.

1. Công tác quản lý chất lợng:

Công tác quản lý chất lợng là rất quan trọng đối với các đơn vị sản xuất, nó giúp cho việc đảm bảo và nâng cao chất lợng thực hiện đợc tốt, thực tiễn kinh doanh chứng minh rằng: Để đảm bảo năng xuất cao, giá thành hạ và tăng lợi nhuận các nhà sản xuất khơng cịn con đờng nào khác là dành mọi u tiên cho mục tiêu hàng đầu là chất lợng. Nâng cao chất lợng sản phẩm là con đờng kinh tế ngắn nhất, đồng thời cũng chính là một trong những chiến lợc quan trọng đảm bảo sự phát triển chắc chắn cuả doanh nghiệp.

Xuất phát từ thực tế đó song song với những chính sách chung ban lãnh đạo Nhà máy đã rất chú trọng đến công tác quản lý chất lợng. Ngay từ khi mới thành lập Nhà máy đã rất quan tâm đến công tác kiểm tra chất lợng đạt hiệu quả cao. Đến đầu năm 1992, do có sự đi xuống về chất lợng ban giám đốc đã chỉ đạo củng cố đội ngũ kiểm tra chất lợng trong đó có việc chỉ đạo phịng kỹ thuật –

KCS đơn đốc kiểm tra chất lợng sản phẩm. Đến nay, ngồi cơng nhân tự kiểm tra chất lợng sản phẩm của ca mình, mỗi phân xởng cịn có bộ phận KCS riêng để theo dõi chặt chẽ từng cơng đoạn sản xuất, nếu có sự cố phát sinh thì báo cáo cho các cán bộ KCS để xử lý. Hàng tuần, các phân xởng báo cáo cho cán bộ KCS để theo dõi, thống kê tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm và báo cáo lên phòng kỹ thuật – KCS để có nhữnh biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.

Cán bộ kiểm tra phịng kỹ thuật – KCS ngồi nhiệm vụ theo dõi kiểm tra chất lợng sản phẩm cịn có trách nhiệm kiểm tra chất lợng ngun liệu đa vào sản xuất, kiểm tra chất lợng nguyên liệu đa vào sản xuất ngay từ khi mua về. Nếu loại nguyên liệu nào không đảm bảo theo yêu cầu đề ra, cán bộ kỹ thuật có quyền khơng nhập kho. Trong q trình bảo quản, ngun liệu phải đợc kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra từ khi đa vào sản xuất.

Trong quá trình sản xuất bộ phận KCS của các phân xởng lấy mẫu sản phẩm, kiểm tra gửi lên cho phòng kỹ thuật – KCS việc kiểm tra đợc thực hiện bằng phơng pháp thí nghiệm và phơng pháp cảm quan. Phơng pháp cảm quan áp dụng cho 100% số lợng sản phẩm; cịn phơng pháp thí nghiệm là kiểm tra chọn mẫu.

Phịng kỹ thuật – KCS kết hợp với các phòng ban khác để thực hiện tốt công tác quản lý chất lợng. Chẳng hạn phối hợp với phòng vật t để thu mua, nhập nguyên vật liệu, bảo quản nguyên vật liệu và bảo quản sản phẩm, tiến hành các biện pháp khuyến khích lao động cần thiết.

Phòng kỹ thuật – KCS chịu trách nhiệm quản lý chất lợng sản phẩm và báo cáo với phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, từ đó báo cáo lại với giám đốc. Đây là một hệ thống quản lý chất lợng khá hoàn chỉnh song khi thực hiện vẫn còn nhiều mặt cha đồng bộ Thể là các phòng ban phối hợp với nhau cha chặt chẽ, công tác kiểm tra cha tiến hành kịp thời, quản lý lao động còn lỏng lẻo. Đặc biệt là việc nghiên cứu cải tiến, nâng cao chất lợng cha quan tâm một cách chính đáng. Cha chú trọng đến đội ngũ kiểm tra cán bộ kỹ thuật trong cơng tác. Các phơng tiện kiểm tra cịn hạn chế làm mất hiệu quả, mất thời gian tốn kém. Cha có biện pháp khuyến khích cơng nhân phù hợp.

2. Về chiến lợc sản phẩm của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp lựa chọn là chiến lợc sản phẩm chất lợng cao theo tiêu chuẩn của ngành bu chính viễn thơng, Tiêu chuẩn ISO 9002.

Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9000 (1996) là tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng trong thiết kế, phát triển sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. Xác định rõ các yêu cầu của hệ thống chất lợng đối với nhà cung cấp nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu quy định trong thiết kế, triển khai, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. Để thực hiện điều này Nhà máy đã:

2.1. Hoạch định chiến lợc về chất lợng:

Là phơng thức nhằm để đạt đợc mục tiêu đề ra Nhà máy áp dụng phơng pháp: Plan – Do – Check – Act (lập kế hoạch – Thực hiện – kiểm tra –

Khắc phục) làm cơ sở tiền đề hoạch định các cơng việc có liên quan đến hệ thống chất lợng.

2.2. Hoạch định chất lợng cho hệ thống chất lợng.

Hoạch định chất lợng cho hệ thống chất lợng của Nhà máy thiết bị bu điện bao gồm giai đoạn chất lợng cần đạt đợc.

- Ban giám đốc và các bộ phận lien quan xác định các giai đoạn cần thiết để đạt đợc mục tiêu ở môĩ giai đoạn cần xác định cụ thể:

+ Ngời chịu trách nhiệm.

+ Ngời thực hiện, ngời kiểm tra. + Thời hạn hoàn thành.

+ Phơng tiện, tài liệu hớng dẫn cần thiết cho việc thực hiện.

- Những ngời có liên quan đã đợc xác định ở từng giai đoạn tiến hành, kiểm tra giám sát tại những giai đoạn thích hợp nhằm đảm bảo kế hoạch thực hiện đúng.

- Các bộ phận có liên quan tiến hành báo cáo kết quả thực hiện lên ban giám đốc và lu hồ sơ kết quả thực hiện (Hồ sơ bao gồm: Các bảng phân công trách nhiệm, tiến độ, các báo cáo đánh giá chất lợng nội bộ, báo cáo về hành động khắc phục) Trờng hợp kết quả thực hiện khơng đúng theo kế hoạch thì phải tiến hành lại cho đến khi phù hợp.

2.3. Hoạch định chất lợng cho sản phẩm mới:

Việc hoạch định chất lợng cho sản phẩm mới của Nhà máy thiết bị bu điện bao gồm:

- Thiết bị, phơng pháp và công nghệ nhằm đạt tới mục tiêu chất lợng. - Các yêu cầu về vật t linh kiện.

- Tiêu chuẩn tay nghề cần thiết.

- Tài liệu cần thiết cho các quá trình liên quan. Trách nhiệm:

- Phịng kỹ thuật số và phịng cơng nghệ đề ra quy trình cơng nghệ bao gồm các yêu cầu về linh kiện, vật t trình độ tay nghề, yêu cầu máy móc thiết bị cũng nh phơng pháp kiểm tra cho các phân xởng.

- Phòng tổ chức phòng đào tạo nâng cao tay nghề hoặc tuyển dụng lao động mới nếu cần thiết.

Các bộ phận liên quan soạn thảo các văn bản mới phục vụ cho đơn vị mình nếu cần thiết.

Sơ đồ 4: Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm

ở Nhà máy thiết bị bu điện.

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Phịng kỹ thuật Kho KCS Giám đốc

Tuy nhiên qua cơng tác quản lý chất lợng cũng phải khẳng định sự đóng góp to lớn của ban giám đốc và tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong việc duy trì chất lợng sản phẩm trong điều kiện khó khăn nhất của Nhà máy hiện nay. Đứng trớc tình hình máy móc phải thay đổi hồn tồn ngun vật liệu, thị trờng khó khăn nhng ban lãnh đạo Nhà máy đã có những biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Trớc tiên là việc đổi mới máy móc và cơng nghệ. Đây là biện pháp mà Nhà máy áp duụng thờng xuyên và có sự chú trọng trong thời gian qua. Với điều kiện tài chính khơng cho phép, Nhà máy đã đi vay để đầu t mua sắm máy móc thiết bị cơng nghệ nhằm dần dần hiện đại và đồng bộ hoá sản xuất, Thứ hai là việc tăng cờng tuyên truyền giáo dục công nhân viên làm việc vì chất lợng sản phẩm. Các phong trào thi đua đã đợc phát động thờng xuyên, tuy nhiên công tác này cũng cần phải chấn chỉnh hơn nữa sao cho mang lại hiệu quả hơn nữa. Thứ ba, đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, quản lý chất lợng, tồn bộ Nhà máy tham gia công tác kiểm tra và tự kiểm tra, ngời công nhân tự kiểm tra công việc của mình, phịng kỹ thuật – KCS phối hợp với các phịng ban có liên quan và tự kiểm tra chấn chỉnh hoạt động của mình. Tuy vậy, cơng tác này cha đợc thực hiện triệt để cũng một phần do việc nhận thức của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy về vấn đề quản lý chất lợng cha thật đầy đủ

V. Đánh giá tình hình chất lợng và quản lý chất lợng sảnphẩm ở Nhà máy thiết bị bu điện Hà Nội.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w