II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm của Nhà máy thiết bị bu điện.
5. Đặc điểm về lao động của Nhà máy thiết bị bu điện.
Sau khi có quyết định 217 – HĐBT, Nhà máy thực hiện kinh doanh tự chủ, tổ chức sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả để đạt đợc kết quả kinh doanh đáng mừng nh ngày nay. Căn cứ quyết định 176 của HĐBT về việc sắp xếp lại lực lợng lao động, đồng thời cũng để phù hợp với sự phát triển của Nhà máy. Nhà máy chủ trơng giảm biên chế, giải quyết lực lợng d thừa, không hợp lý, giải quyết các chế độ chính sách đối với ngời lao động lâu năm và sắp xếp lại lao động phù hợp với ngành nghề, cấp bậc của từng ngời, tổ chức lại dây chuyền sản xuất tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp với chu trình sản xuất để tăng tốc sản xuất, chất lợng và năng xuất lao động cũng nh cơng xuất của máy móc thiết bị.
Lao động của Nhà máy cho đến nay có 560 ngời. Nhà máy bao gồm các phân xởng cơ khí và các phân xởng lắp ghép mạch, ép nhựa... phù hợp với cả lao động nam và lao động nữ nên về cơ cấu giữa lao động nam và nữ tơng đối đều, chiếm tỷ trọng ngang nhau.
Lao động của Nhà máy hầu hết đợc đào tạo qua trờng vô tuyến viễn thông và các trờng dậy nghề khác nh Bách khoa, Tổng Hợp ... Lao động giản đơn rất ít và hầu nh khơng có, chủ yếu là các kỹ s vô tuyến điện, tin học.
Bảng 6: Cơ cấu và chất lợng lao động của Nhà máy năm 2000.
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lợng
1.Cán bộ quản lí ngời 100
2.Nhân viên kinh tế kĩ thuật ngời 85
3.Nhân viên khác ngời 15
4.Công nhân trực tiếp sản xuất ngời 350
5. Công nhân khác ngời 10
Tổng cộng ngời 560
Chỉ tiêu Tổngsố TC CĐ ĐH 1 2Trình độ 3 Bậc thợ4 5 6 7 Nữ
1.Cán bộ quản lí 100 50 30 20 40
2.Nhân viên kinh tế kĩ thuật 85 10 20 30 20
3.Nhân viên khác 15 3 2 3 5 6
4.Công nhân trực tiếp sx 350 111 100 98 30 3 160
5.Công nhân khác 10 4 3 1 3