Tài liệu tâm lý của V. Đa-Vư-Đơv đã cho thấy rằng, khả năng tư duy và khái quát vấn đề của trẻ là khác nhau:
- Ở độ tuổi đầu bậc tiểu học, sự khái quát và các dạng tư duy chỉ ở bình diện Biểu tượng. Nội dung của nĩ mặc dù vẫn mang tính chất bề ngồi , cảm tính về các tính chất của sự việc, nhưng đã cĩ thể đảm bảo tương đối đầy đủ và chính xác
- Ở tuổi thiếu niên và học sinh lớn, sự hình thành các khái niệm dựa trên cơ sở tư duy và phân tích cĩ hệ thống các mối quan hệ và liên hệ của các sự vật. Nĩ đã được tách ra khỏi tri giác và biểu tượng, nhưng cĩ liên quan với việc tách ra và kí hiệu các tính chất bên trong của sự vật đĩ. Hoặc sự định hướng cĩ thể xảy ra ở điều kiện tối thiểu hoặc hồn tồn khơng cĩ các yếu tố trực quan. Sự khái quát vừ tư duy như vậy đã cĩ tính đầy đủ và chính xác. Đĩ là sự khái quát và tư duy mang tính lý luận, tương ứng với trình độ tư duy khoa học (Nĩ đối lập với tư duy trực quan- hành động và tư duy hình ảnh cụ thể, tương ứng với các độ tuổi nhỏ hơn) Chính vì thế, đề tài đã xây dựng các nội dung mang tính tư duy và lý luận. Nghĩa là học sinh phải biết ứng dụng các kiến thức đã học vào việc đánh giá các sự vật, hiện tượng, cơng việc cĩ liên quan đến các hoạt động mơi trường của con người và các q trình biến đổi, suy thối của hệ sinh thái