Chạy chương trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phần mềm dxs1.0 hỗ trợ cho công tác giáo dục môi trường (Trang 80 - 84)

5.3 Hướng dẫn cài đặt và sử dụng

5.3.3Chạy chương trình

° Chương trình thi (dành cho thí sinh)

Vào thư mục Thu trong ổ D kích hoạt file WindowsApplication1.exe (nhắp đúp chuột) để chạy chương trình

° Chương trình của giám khảo:

Vào thư mục Thu trong ổ D kích hoạt file Giamkhao.exe (nhắp đúp chuột) để chạy chương trình.

Chương 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Cơng tác giáo dục mơi trường trong trường học đã và đang là một trong những chiến lược quan trọng của đảng và nhà nước đối với vấn đề bảo vệ mơi trường trong thời đại mới. Chính vì vậy, các cơng tác nghiên cứu để tìm ra những giải pháp hữu hiệu trong giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức và ý thức cho học sinh về vấn đề mơi trường ngày càng được quan tâm. Theo xu hướng đĩ, đề tài “Nghiên cứu xây dựng phần mềm DSX1.0 hỗ trợ cơng tác giáo dục mơi trường” là một chọn lựa phù hợp để nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp. Trải qua tồn bộ khối lượng cơng việc thực hiện của đồ án, sản phẩm đã cĩ được các kết quả như:

- Tìm hiểu được sơ lược về khả năng nhận biết các kiến thức mơi trường của

học sinh thơng qua các chương trình học tại nhà trường. Từ đây, đề tài cĩ thể xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu cho phần mềm DSX1.0

- Xây dựng thành cơng phần mềm DSX để hỗ trợ cơng tác giáo dục mơi

trường thơng qua hai phương pháp quan trọng của GDMT là: phương pháp dùng hình ảnh và phương pháp trị chơi. Từ đây, cĩ thể nâng cao nhận thức, ý thức và hành động cho học sinh về mơi trường.

- Thơng qua các chức năng của phần mềm DSX cĩ thể thu nhận và đánh giá

sơ bộ về “Năng lực mơi trường” của mỗi đối tượng mà phần mềm này phục vụ. Từ đĩ, cĩ thể đưa ra được những giải pháp khác để giáo dục hay tuyên truyền về mơi trường cho các nhĩm đối tượng khác nhau

- Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau, đề tài vẫn khơng thể tránh khỏi những thiếu xĩt và hạn chế nhất định. Do đĩ, nếu đề tài cịn được tiếp tục nghiên cứu thì hi vọng sẽ cĩ cơ hội để khắc phục bằng các biện pháp khác nhau:

°Hạn chế về mặt giáo dục mơi trường

o Nội dung và chủ đề các câu hỏi cịn mang tính phát kiến cá nhân, chưa

cĩ sự xắp xếp hệ thống theo chủ đề (ngân hàng câu hỏi) theo đúng chuyên mơn của giáo dục mơi trường.

o Giá trị sư phạm của các các câu hỏi chưa cao. Tính gợi hình, gợi cảm

chưa được kiểm chứng thực sự hoặc chưa được chọn lựa dựa trên tiêu chí rõ ràng mà chủ yếu là sự chọn lựa dựa trên cảm tính của cá nhân. Thiếu sự xác định chính xác về trình độ nhận biết của đối tượng đang được tuyên truyền. Do đĩ khi đưa vào điều kiện áp dụng thực tế, cần được hỗ trợ để nghiên cứu sâu hơn về trình độ nhận thức hiện thời của đối tượng và mức độ hiệu quả thực sự của các hình ảnh và câu hỏi. Nếu hồn thiện được vấn đề này thì hiệu quả tun truyền của phần mềm DSC sẽ trở nên thiết thực hơn

o Các tư liệu hình ảnh cịn đơn giản do chưa cĩ thời gian đầu tư, tìm kiếm

và thiếu sự hỗ trợ của những cá nhân cĩ chun mơn cao. Các hình ảnh cĩ tình gợi tả và giàu xúc cảm chính là ý tưởng cao nhất mà đề tài mong muốn đạt đến. Do đĩ, khi đi vào sử dụng, mặt hạn chế nếu này được khắc phục thì giá trị của đề tài (phần mềm DSX) sẽ được nâng lên tầm cao hơn và đem lại hiệu quả tâm lý giáo dục cao hơn

o Chưa cĩ cơ hội kiểm chứng khả năng thực tế (tính thực tiễn) của ý tưởng. Do đĩ cũng chưa cĩ được những đánh giá mang tính khách quan từ phía chính đối tượng sử dụng. Đây là một điều rất quan trọng để chứng minh tính đúng đắn và hiệu quả thực sự của đề tài. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để thu thập các thơng tin nhằm cải tiến và hồn thiện hơn các ưu điểm đồng thời khắc phục các khuyết điểm để đề tài cĩ khả năng áp dụng vào điều kiện thực tế

°Hạn chế về tính năng phần mềm

o Sự tồn vẹn các tính năng dành cho người tổ chức chưa được hồn thiện

do thời gian khơng cho phép

o Cơ sở dữ liệu của phần mềm (file Access và thư mục hình ảnh) là sản

phẩm đi kèm của hướng đề tài. Cần xem xét lại về mức độ hợp lý của các bảng và sự ràng buộc cơ sở dữ liệu giữa các bảng và giữa các trường

o Tính năng sử dụng (đặc biệt là phần soạn đề cho giáo viên) chưa được

hồn thiện do thời gian cĩ hạn và đề tài luận văn chỉ do 1 cá nhân sinh viên thực hiện

o Sự ràng buộc và tính xác thực giữa các trường dữ liệu cịn thiếu, do đây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chỉ là bản demo và tác giả khơng cĩ cơ hội tiếp xúc tìm hiểu và giải thích kỹ càng về ý tưởng và chức năng của các phần thiết kế

Với những hạn chế cịn nhiều, bản thân tác giả đề tài hi vọng sẽ được đĩng gĩp và hồn thiện hơn về ý tưởng với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân trong thời gian lâu dài hơn

2. Kiến nghị về ứng dụng

Trong phạm vi ý tưởng nghiên cứu của bản thân mình, em mong muốn và hi vọng rằng phần mềm này khi triển khai vào thực tế cĩ thể áp dụng vào các trường hợp sau:

- Tổ chức cuộc thi “Dũng Sỹ Hành Tinh Xanh” bằng chính phần mềm này

- Đưa DSX1.0 vào làm cơng cụ hỗ trợ giảng dạy ở các mơn học chính khố

hiện nay như: Địa lý, Sinh học, Khoa học tự nhiên,…

- Tạo ra thêm các giờ ngoại khố về mơi trường trong nhà trường và dùng

phần mềm DSX1.0 để học sinh sử dụng, điều khiển phần mềm này và đĩng vai trị thay cho giáo viên lên lớp.

- Mỗi học sinh cĩ thể tự sử dụng phần mềm này trên máy tính cá nhân của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng phần mềm dxs1.0 hỗ trợ cho công tác giáo dục môi trường (Trang 80 - 84)