Thực trạng dạy học phân hóa và sử dụng bài tập phân hố trong dạy học hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm phân hóa trong sử dụng bài tập phần Hidrocacbon - Hóa học lớp 11 ở trường Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực (Trang 34)

hóa học ở một số trƣờng THPT của tỉnh Nam Định.

1.5.1. Mục đích điều tra

- Thơng qua thực tế giảng dạy và qua các đồng nghiệp ở các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh Nam Định để đưa ra những nhận định về thực trạng DH phân hoá và sử dụng bài tập phân hố trong mơn hố học.

- Tìm hiểu thơng qua HS về mức độ vừa sức của các bài tập mà GV đưa ra. - Tìm hiểu HS có hứng thú với các bài tập GV đưa ra. Các bài tập đó có kích thích sự ham học hỏi của HS, sự u mến mơn hố học.

- Nắm được mức độ ghi nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức của HS, xem đây là một cơ sở định hướng nghiên cứu để đưa ra hệ thống bài tập phân hoá.

1.5.2. Nội dung – Phương pháp- Đối tượng - Địa bàn điều tra

* Nội dung điều tra:

- Điều tra tổng qt về tình hình DH hóa học ở trường trung học phổ thông hiện nay.

- Điều tra tổng quát tình hình sử dụng bài tập của HS trong quá trình học tập.

- Lấy ý kiến của các GV, chuyên viên về các phương án sử dụng bài tập phân hoá phù hợp với nhận thức của HS trong quá trình giảng dạy.

* Phương pháp điều tra :

- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa Hố học lớp 11, dự giờ trực tiếp các tiết học hóa học của các GV trong tổ chuyên môn, ở các tiết học ở trường trung học phổ thông.

- Gửi và thu phiếu điều tra, phiếu thăm dò ý kiến. - Gặp gỡ trao đổi với HS, GV, cán bộ quản lý.

- Tham khảo các ý kiến, các nội dung đã được nghiên cứu thông qua các phương tiện công nghệ thông tin.

- Các GV trực tiếp giảng dạy bộ mơn hóa học ở các trường phổ thơng. - Các GV có trình độ đại học, thạc sĩ.

- Cán bộ quản lý ở trường phổ thông. - Các HS ở trường trung học phổ thông.

* Địa bàn điều tra :

Tôi đã tiến hành điều tra ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Nam Định.

- Đặc điểm về chương trình đào tạo: Chương trình SGK phổ thơng.

- Đặc điểm về chất lượng: Lớp học theo chương trình SGK Hóa học 11 THPT.

1.5.3. Kết quả điều tra

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của một số GV và HS ở 2 trường THPT Lý Tự Trọng và trường THPT Trần Văn Bảo trong tỉnh Nam Định và thu được một số kết quả như sau:

* Với GV( Khảo sát 15 GV mơn hố học trong 2 trường)

- Chỉ có 156 GV nắm rõ về mức độ nhận thức của từng HS trong lớp mình dạy. - Trong 154 GV chưa nắm rõ về mức độ nhận thức của HS thì có 153 GV khi ra bài tập không hề quan tâm đến việc phân loại mức độ nhận thức HS.

- Hơn 90% GV khi ra bài tập đều ra đề chung cho cả lớp mà khơng phân nhóm đối tượng HS hoặc trong tờ đề không phân chia theo các mức độ nhận thức HS và yêu cầu cần thực hiện với mỗi nhóm HS đó.

- Trong mỗi tiết dạy trên lớp GV thường chỉ chú trọng đến việc truyền thụ kiến thức mà dành rất ít thời gian trong mỗi tiết học để sử dụng bài tập phân hoá giúp HS ghi nhớ và hiểu kĩ kiến thức ngay trên lớp.

- Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng việc tìm hiểu HS khi nhận lớp và trong q trình giảng dạy cịn hạn chế đặc biệt việc sử dụng bài tập phân hoá chưa được chú trọng.

- Từ thực tế đó chúng tơi có đề xuất việc sử dụng các vấn đề của đề tài để áp dụng giảng dạy cho HS. Các GV khi được đề xuất đều rất đồng tình và giúp đỡ chúng tơi thực nghiệm và kiểm chứng ứng dụng của việc sử dụng bài tập phân hố trong q trình DH hố học.

* Với HS( Chúng tôi khảo sát 167 HS (2 lớp HS 11 trường THPT Lý Tự

pháp dạy học mà các em được GV áp dụng trong các giờ dạy (đánh dấu X vào nội dung các em chọn).

Họ và tên HS: ……………………………………………………. Lớp : ……………………..Trường: …………………………………… Tỉnh ( thành phố ): …………………………………………………….. Qua số liệu thống kê được chúng tôi đưa ra bảng tổng hợp sau:

Câu hỏi Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1. Các em có được GV thường xuyên giao

bài tập theo các mức độ khó, dễ khơng ? 7% 15% 68% 10% 2. Các bài tập GV giao có thường tạo ra

các vấn đề liên quan đến các hiện tượng xảy ra trong thực tế không?

5% 18% 58% 19%

3. GV có thường xuyên giao các phiếu bài tập cho từng nhóm HS trong một lớp không?

3% 16% 20% 61%

4. Trong q trình dạy học, GV có thường

áp dụng các PPDH tích cực khơng? 5% 8% 18% 69% 5. Trong giờ học, khi GV ra câu hỏi, em thường làm những việc sau đây ở mức độ nào?

- Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, xung phong trả lời. 15% - Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt nhất. 32% - Đợi câu trả lời từ phía các bạn và GV. 53%

- Khi được đề xuất nếu ra bài tập phân hoá phù hợp với nhận thức HS của các em thì các em HS đều cho rằng như vậy việc học tập sẽ có hiệu quả và tạo hứng thú cho các em.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chương “Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học phân hóa và

năng lực vận dụng kiến thức hóa học của học sinh”

Chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, trên cơ sở lý luận về BTHH, BTPH, về năng lực cần phát triển cho HS.

Về cơ sở thực tiễn chúng tơi đã tìm hiểu thực trạng của việc DH mơn Hóa học và sử dụng bài tập phân hố ở các trường THPT. Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn giúp chúng tôi triển khai nghiên cứu nội dung chương 2.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngô Ngọc An (2007), Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB GD, Hà Nội. 2. Bộ GD và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới GD THPT mơn hóa học, NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ GD và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GD phổ thơng mơn Hóa học lớp 11, NXB GD Việt Nam, Hà Nội.

4. Bộ GD và đào tạo (2012), SGK Hóa học 11, NXB GD Việt Nam, Hà Nội. 5. Bộ GD và Đào tạo, Chiến lược phát triển GD Việt Nam 2011-2020 của

( QĐ số 711/QĐ –TTg ngày 13-6-2012 của thủ tướng chính phủ

6. Bộ GD và đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình GD phổ thơng

theo định hướng phát triển năng lực HS.

7. Báo Hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hội Hóa học Việt Nam (số 7/2008, số 22/

2009, số 6/2011, số 6/2013)

8. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Tài liệu hội thảo tập huấn Phát triển

năng lực thông qua PPDH và phương tiện DH, Bộ GD và đào tạo - Dự án phát triển GD trung học phổ thơng.

9. Hồng Chúng (1993), PPthống kê toán học trong khoa học GD, Nxb GD, Hà Nội..

10. Nguyễn Cương (2007) PPDH hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số

vấn đề cơ bản, NXB GD, Hà Nội.

11. Dự án phát triển GV THPT và TCCN (2010), Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng

lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo GV THPT và TCCN

12. Dự án Việt Bỉ (2010), Lí luận cơ bản một số kĩ thuật và PPDH tích cực, Hà Nội. 13. Nguyễn Đức Dũng (2015), Đổi mới PPDHHH ở trường phổ thông, Tập bài

giảng cho học viên sau đại học, Trường ĐHSP Hà Nội.

14. Cao Cự Giác (2009), Các PP giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học, NXB GD Việt Nam.

15. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI ( Nghị quyết số 29 –NQ/TW)

16. Nguyễn Thì Ngân (2009), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vơ cơ

có nhiều cách giải để rèn tư duy và trí thơng minh cho HS ở trường THPT, Luận văn

thạc sỹ khoa học GD, Khoa Hóa học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 17. Nguyễn Ngọc Quang (2004), Lí luận DH hóa học, Nxb GD, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành (2009), Trắc nghiệm chọn lọc hóa học THPT, NXB GD, Hà Nội .

19. Kiều Phương Hảo (2010), Nghiên cứu và áp dụng PPDH theo hợp đồng và theo

góc góp phần rèn luyện kĩ năng DH cho sinh viên hóa học trường ĐHSP, Luận văn

thạc sĩ khoa học GD, Trường ĐHSP Hà Nội.

20. Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH mơn hóa học ở trường phổ

thơng, NXB Đại học Sư phạm.

21. Đặng Thị Oanh (2011), Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ đề tài: Nghiên cứu và áp

dụng PPDH theo hợp đồng vào theo góc nhằm góp phần đổi mới PPDH mơn Hóa học ở trường phổ thơng

22. Nguyễn Thị Thanh, Hồng Thị Phương, Trần Trung Ninh, Phát triển năng lực

vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc DH Hóa học.

23. Carol Ann Tomlinson – The differentiated Classroom (Responding to the

Needs of all learners), Association for Supervision and Curriculum Development Alexandria, VA US.

24. Thomas Amstrong (2011), Đa trí tuệ trong lớp học (Multiple Intelligences in the

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vận dụng quan điểm phân hóa trong sử dụng bài tập phần Hidrocacbon - Hóa học lớp 11 ở trường Trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)