Tổ chức tập huấn viết báo cáo tự đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tại trường trung học phổ thông yên hòa (Trang 48)

8. Cấu trúc luận văn

2.3 Thực trạng quản lí hoạt động đảm bảo chất lượng theo chuẩn của

2.3.2 Tổ chức tập huấn viết báo cáo tự đánh giá

Cũng trong các hội nghị tập huấn Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá đã phân cơng cho các nhóm vừa nghiên cứu vừa xác định các minh chứng và viết báo cáo tự đánh giá. Trước hết, mỗi nhóm tập chung viết hồn chỉnh báo cáo tự đánh giá theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo để làm thí điểm.

Ví dụ:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định tại Điều lệ

trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học( gọi chung là Điều lệ trường trung học) và các quy định hiện hành khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

a) Có Hội đồng trường, Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn và tổ văn phịng

b) Có tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội.

c) Có đủ các khơí lớp từ lớp 10 đến lớp 12 và mỗi lớp không quá 45 học sinh; mỗi lớp có lớp trưởng, 2 lớp phó do tập thể bầu ra vào đầu năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh, mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra.

1. Mô tả hiện trạng

Nhà trường có đủ cơ cấu tổ chức bộ bộ máy theo qui định, có đủ các khối lớp 10 đến 12, sĩ số lớp không quá 45 học sinh. Mỗi lớp có 1 lớp trưởng, 2 lớp phó, các tổ trưởng tổ phó do học sinh lớp bầu ra.

Các tổ chức đoàn thể trong nhầ trường thực hiện nhiệm vụ theo đúng chức năng của mình, có cơ chế phối hợp để cùng thực hiện nhiệm vụ quản lý, giảng day, giáo dục học sinh .

- Quyết định thành lập Hội đồng trường do Sở Nội vụ Hà Nội ký và đóng dấu. [H1.1.02.01]

- Biên bản Đại hội Chi bộ năm 2005. [H1.1.01.01]

- Biên bản Đại hội Đoàn trường các năm từ 2005 – 2009. [H1.1.02.02] - Biên bản Đại hội Cơng đồn năm 2007. [H1.1.02.03]

- Danh sách học sinh, sổ chủ nhiệm, sổ điểm các lớp theo từng năm học từ 2005 – 2009.

2. Điểm mạnh

- Các tổ chức, đoàn thể được thành lập theo đúng qui trình mà các văn bản qui phạm pháp luật đã qui định và thực hiện đúng chức năng của mình.

3. Điểm yếu

- Hiệu trưởng không thành lập Hội đồng tư vấn

- Hội đồng tư vấn là đội ngũ cán bộ, giáo viên hoạt động kiêm nhiệm nên kinh nghiệm còn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Thành lập Hội đồng tư vấn về xây dựng cơ sở vật chất đạt chuẩn, về thiết bị đồ dùng dạy học, ...

5. Tự đánh giá chỉ số

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt:

Tự đánh giá tiêu chí

Đạt: Khơng đạt:

Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt

động của Hội đồng trường được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học.

b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại khoản 4 Điều 20 của Điều lệ trường trung học.

c) Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường.

1. Mô tả hiện trạng

Trường có đã tiến hành làm thủ tục thành lập Hội đồng trường đúng theo qui định.

Cơ cấu tổ chức của Hội đồng trường đúng và đủ thành phần theo qui định. Minh chứng:

- Biên bản họp các thành phần dự kiến của Hội đồng trường. [H2.2.01.01] - Công văn đề nghị thành lập Hội đồng trường gửi các cấp có thẩm quyền. - Quyết định thành lập Hội đồng trường. [H2.2.01.02]

- Biên bản họp phiên họp đầu tiên bầu các chức danh Hội đồng trường và phân công nhiệm vụ. [H2.2.01.03]

2. Điểm mạnh

Việc bầu các chức danh của Hội đồng trường được thực hiện đúng qui trình, cơng khai, dân chủ.

Các thành phần của Hội đồng trường được phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng.

3. Điểm yếu

Do cơ chế quản lý hiện nay Hội đồng trường chưa phát huy được vai trị của mình nên hiệu quả cịn hạn chế.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Đề nghị các cơ quan chức năng giao quyền cho Hội đồng trường đúng như chức năng đã qui định.

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt:

Tự đánh giá tiêu chí

Đạt: Không đạt:

Tiêu chí 3: Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán

bộ, giáo viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định khác của pháp luật.

a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ tư vấn, xét thi đua khen thưởng, co thành phần và hoạt động theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.

b) Hội đồng kỷ luật học sinh, hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật.

c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật.

1. Mô tả hiện trạng

Hội đồng thi đua khen thưởng; Hội đồng kỷ luật học sinh trong nhà trường có đầy đủ thành phần theo qui định. Các thành phần của các Hội đồng được phân công nhiệm vụ và hoạt động theo đúng qui định của Bộ GD&ĐT trong việc phát động, xét thi đua; kỷ luật học sinh. Hàng năm có rà sốt đánh giá cơng tác thi đua khen thưởng, kỉ luật.

Minh chứng:

- Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỉ luật học sinh của Hiệu trưởng, có chữ ký và đóng dấu. [H2.2.03.01]

- Biên bản họp xet thi đua, biên bản họp xét kỉ luật học sinh vi phạm. [H2.2.03.02]

Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường đã khich lệ được nỗ lực của CBGV, NV và học sinh trong nhà trường trong công tác và học tập. Xử lý, giáo dục những học sinh vi phạm để các em tiến bộ.

Nhà trường trong 5 năm qua khơng có CBGV, NV nào bị kỷ luật. Tỷ lệ học sinh vi phạm rất nhỏ.

3. Điểm yếu

Các hình thức, thi đua chưa thúc đẩy sự nỗ lực cao nhất của CBGV, NV trong công tác.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Xây dựng qui chế thi đua khen thưởng khoa học hơn để kích thích cán bộ giáo viên.

5. Tự đánh giá:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt:

Tự đánh giá tiêu chí

Đạt: Không đạt:

Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực

hiện các nhiệm vụ do Hiệu trưởng quy định.

a) Có quy định rõ ràng về thành phần, nhiệm vụ, thời gian hoạt động của Hội đồng tư vấn.

b) Có các ý kiến tham mưu cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình.

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn.

1. Mô tả hiện trạng

Trường không có Hội đồng tư vấn.

Tư vấn cho Ban Giám hiệu nhà trường là các Tổ trưởng chun mơn và tồn bộ giáo viên nhà trường góp ý.

3. Điểm yếu

Chưa quen với Hội đồng tư vấn

4.Kế hoạch cải tiến chất lượng

Trường sẽ nghiên cứu chức năng nhiệm vụ và tác dụng của Hội đồng tư vấn và tiến hành thành lập Hội đồng tư vấn theo qui định

5. Tự đánh giá

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt:

Tự đánh giá tiêu chí

Đạt:

Khơng đạt:

Tiêu chí 5: Tổ chun mơn của Nhà trường hồn thành các nhiệm vụ theo quy định.

a) Hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 16 cảu Điều lệ trường trung học.

b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác.

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá các biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao.

1. Mô tả hiện trạng

- Tổ chun mơn hồn thành các nhiệm vụ theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Điều lệ trường trung học. Hằng tuần, tháng, học kỳ và năm học các tổ chun mơn có kế hoạch cụ thể nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động khác .

- Có kế hoạch cụ thể trong việc dạy chuyên đề, tự chọn, nâng cao, bám sát chương trình, dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi.

- Các tổ chun mơn đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được nhà trường giao, những nhiệm vụ đó được cụ thể hố trong nội dung dạy học và được ghi nhận qua các danh hiệu thi đua.

- Tổ chuyên môn sinh hoạt đều đặn ít nhất hai tuần một lần thơng qua đó đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và các hoạt động giáo dục khác; đánh giá chất lượng và hiệu quả giáo dục của các thành viên, xếp loại giáo viên. Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, hiệu quả được nâng cao rõ rệt: chất lượng bộ mơn, tiết, bài dạy vì được vận dụng trí tuệ tập thể trong cả nội dung và phương pháp.

- Hàng tháng, Hội đồng nhà trường rà sốt, đánh giá để có những cải tiến biện pháp thực hiện các nhiệm vụ được giao, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và củng cố đội ngũ giáo viên.

Minh chứng:

- Biên bản họp xét thi đua từng học kỳ và cả năm theo từng năm học. [H2.2.05.01]

- Biên bản họp tổ chuyên môn hàng tháng .[H2.2.05.02]

2. Điểm mạnh

- Nhờ sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn đều đặn nên chất lượng giáo dục trong nhiều năm qua được nâng cao, giáo viên có nhiều cơ hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để trau dồi kiến thức và kỹ năng cho dạy học.

3. Điểm yếu

- Các tổ chun mơn chưa sáng tạo cải tiến nội dung hình thức các buổi họp, nên nội dung đơi khi cịn nghèo nàn, có tính chất giải quyết sự vụ

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Vận động các tổ trưởng, CBGV, NV đề xuất các hình thức tổ chức họp. Các tổ trưởng phái có kế hoạch cụ thể cho từng buổi họp và báo cáo với Ban Giám hiệu.

5. Tự đánh giá

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt:

Tự đánh giá tiêu chí

Đạt: Không đạt:

Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của Nhà trường (gồm tổ Giáo vụ và quản lý học sinh, tổ y tế học đường) hồn thành các nhiệm vụ được phân cơng.

a) Tổ văn phịng có kế hoạch cơng tác cụ thể, rõ ràng b) Hoàn thành các nhiệm vụ được giao

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá những kết quả đạt được để cải tiến biện pháp thực hiện kế hoạch công tác.

1. Mô tả hiện trạng

- Tổ văn phịng có kế hoạch công tác cụ thể, rõ ràng theo từng tuần, tháng, học kì và năm học phù hợp với quy định khoản 1 Điều17 của Điều lệ trường trung học, đồng thời nêu rõ biện pháp thực hiện.

- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao: Quản lý hồ sơ, sổ điểm, quản lý và theo dõi học sinh….

- Sau mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá những kết quả đạt được qua đó đề xuất ý kiến để cải tiến biện pháp thực hiện kế hoạch công tác trong giai đoạn tiếp theo.

Minh chứng:

- Kế hoạch cơng tác của tổ văn phịng. [H2.2.06.01]

- Bản tự kiểm điểm, đánh giá của tổ văn phòng .[H2.2.06.02] - Biên bản đánh giá CBGV, NV của Hiệu trưởng. [H2.2.06.03]

2. Điểm mạnh

Công tác lưu giữ hồ sơ, sổ điểm chính xác, khoa học. Quản lý học sinh nghiêm túc, hạn chế tối thiểu các vi phạm..

3. Điểm yếu

Nhân viên văn phòng chậm, chưa thạo sử dụng máy tính nên cịn hạn chế trong công tác nghiệp vụ

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Động viên và xây dựng qui chế làm việc để động viên, khuyến khích nhân viên văn phịng nâng cao trình độ tin học và kỹ năng nghiệp vụ.

5. Tự đánh giá

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt:

Tự đánh giá tiêu chí

Đạt: Khơng đạt:

Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy và học các môn học và các hoạt động giáo dục theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy và học tập các môn học và các văn bản quy định về hoạt động giáo dục theo quy định.

b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập, dự giờ, thi GV dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dung giáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông- hướng nghiệp.

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trên lớp và hoạt động giáo dục nghề phổ thông- hướng nghiệp.

1. Mô tả hiện trạng

- Hiệu trưởng phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy và học tập các môn học và các văn bản quy định về hoạt động giáo dục theo quy định của Bộ GD- ĐT, thông qua các buổi họp hội đồng giáo dục, các văn bản gửi về các tổ chuyên môn và các cá nhân.

- Hiệu trưởng có các biện pháp hợp lý, khoa học để chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh..

- Hàng tháng, GVCN có kế hoạch báo cáo Hiệu trưởng cụ thể tình hình lớp chủ nhiệm về các vấn đề: Sĩ số, tư tưởng, đạo dức, tinh thần và thái độ học tập, những kiến nghị, đề xuất.

- Biên bản Hội nghị CBVC hàng năm, biên bản họp Hội đồng sư phạm hàng tháng, theo từng năm. [H2.2.07.01]

- Biên bản hop giao ban hàng tháng. [H2.2.07.02]

- Biên bản kiểm tra chuyên môn CBGV, NV theo từng giai đoạn. [H2.2.07.03]

2. Điểm mạnh

Hiệu trưởng công bố công khai đầy đủ kế hoạch giảng dạy và học tập,các văn bản chỉ đạo của ngành.

Hiệu trưởng có xây dựng kế hoạch thanh kiểm tra chuyên môn, các hoạt động của nhà trường qua kế hoạc năm học.

Hàng tháng Hiệu trưởng họp giao ban với các tổ chuyên môn để đánh giá công tác tháng trước và nêu kế hoạch, biện pháp cho tháng này.

3. Điểm yếu

Do quá nhiều các hoạt động nên có hoạt động chỉ thực hiện theo phong trào

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng

Công tác xây dựng kế hoạch khoa học hơn, tăng cường chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động trong nhà trường.

5. Tự đánh giá:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt: Không đạt: Không đạt: Không đạt:

Tự đánh giá tiêu chí

Đạt: Không đạt:

Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh.

a) Phổ biến công khai, đầy đủ đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh về kế hoạch hoạt động dạy thêm, học thêm.

b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy thêm, học thêm

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến các biện pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

- Hiệu trưởng phổ biến công khai, đầy đủ đến cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về qui chế hoạt động dạy thêm, học thêm của Bộ GD-ĐT, UBND và Sở GD- ĐT ban hành về dạy thêm tại trường, dạy thêm tại nhà riêng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tại trường trung học phổ thông yên hòa (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)