Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tại trường trung học phổ thông yên hòa (Trang 75 - 105)

8. Cấu trúc luận văn

3.2 Các biện pháp

3.2.2. Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng

3.2.2.1 Thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục theo chuẩn * Thủ tục thành lập

Hiệu trưởng là người ra quyết định thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường. Thành phần của Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục có các thành phần.

+ Chủ tịch Hội đồng là Hiệu trưởng

+ Phó Chủ tịch Hội đồng là Phó Hiệu trưởng

+ Thư ký Hội đồng là thư ký Hội đồng trường hoặc giáo viên có uy tín của nhà trường.

+ Các thành viên gồm đại diện Hội đồng trường , các tổ trưởng chun mơn, giáo viên có uy tín, tổ trưởng tổ văn phịng, đại diện các tổ chức đồn thể; đại diện một số phòng ban.

Chủ tịch Hội đồng đảm bảo chất lượng chịu trách nhiệm về các hoạt động của Hội đồng đảm bảo chất lượng

Nhiệm vụ của Hội đồng đảm bảo chất lượng:

Phổ biến qui trình đảm bảo chất lượng giáo dục trong nhà trường, yêu cầu các bộ phận, cá nhân phối hợp thực hiện, xây dựng kế hoạch nghiên cứu chuẩn; kế hoạch tự đánh giá; thu thập minh chứng; rà soát các hoạt động giáo dục, đối chiếu so sánh kết quả tự đánh giá so với chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; đánh giá mức độ nhà trường đạt được theo từng tiêu chí; viết báo cáo tự đánh giá; xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu; các biện pháp tổ chức chỉ đạo việc thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục theo chuẩn; tổ chức thực hiện việc duy trì cơ sở dữ liệu về chất lượng giáo dục gồm các thông tin chung, kết quả về điều tra thực trạng và các hỗ trợ khác nhằm hỗ trợ việc duy trì, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Yêu cầu lãnh đạo nhà trường, giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện kế hoạch cai tiến chất lượng, khắc phục điểm yếu đã đề ra trong báo cáo tự đánh giá.

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện và khắc phục điểm yếu so với chuẩn theo từng kỳ học, năm học và theo chu kỳ kiểm định.

Đón tiếp đồn đánh giá ngồi.

Trong trường hợp cần thiết được đề nghị lãnh đạo nhà trường thuê chuyên gia trong việc triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục.

Hội đồng đảm bảo chất lượng làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và thảo luận để đi đến thống nhất, mọi quyết định có giá trị khi ít nhất 2/3 số thành viên trong Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục nhất trí.

* Phân cơng cơng việc cho thừng thành viên

Như phần trên đã trình bày, việc hiểu rõ các yêu cầu của chuẩn là một yêu cầu đối với các thành viên trong Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục. Tuy nhiên, để triển khai hiêu quả hoạt động đảm bảo chất lượng thì cần phải phân cơng công việc cho các thành viên theo từng cá nhân hoặc từng nhóm tùy theo năng lực của các thành viên. Do đó, sau khi nghiên cứu chuẩn Chủ tịch Hội đồng cần phân công cơng việc cho các cá nhân, nhóm theo các tiêu chuẩn đánh giá. Mỗi các nhân hoặc nhóm cần phải làm là nghiên cứu kỹ các tiêu chuẩn liên quan đến mình phụ trách, thu thập minh chứng theo từng tiêu chuẩn; đánh giá thực trạng của nhà trường so với chuẩn để xác định mức độ nhà trường đã đạt ở mức nào, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch khắc phục điểm yếu, lên kế hoạch huy động nguồn lực để thực hiện, xác định thời gian, hình thức kiểm tra, đánh giá đói với hoạt động mình phụ trách.

Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục trong nhà trường là tổ chức có chức năng xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường thực hiện chức năng đảm bảo chất lượng giáo dục theo chuẩn nhằm từng bước khắc phục điểm yếu nâng cao chất lượng giáo dục.

3.2.2.2 Tổ chức nghiên cứu bộ tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông

Việc hiểu rõ chuẩn là yêu cầu bắt buộc đối với các thành viên của Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục. Sau khi thành lập Hội đồng đảm bảo chất lượng, cần tiển khai ngay công chức nghiên cứu chuẩn chất lượng giáo dục. Trước tiên, tổ chức nghiên cứu chuẩn cho Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường trước, bởi

vì các thành viên của Hội đồng đảm bảo chất lượng phải nắm rõ chuẩn hơn ai hết và là hạt nhân để giúp cán bộ giáo viên, học sinh, CMHS hiểu rõ nội hàm, ý nghĩa của chuẩn. Sau đó, nhà trường tổ chức nghiên cứu chuẩn cho toàn bộ Hội đồng giáo dục nhà trường cùng nghiên cứu chuẩn trong một hoặc nhiều phiên họp tồn thể, hoặc theo từng nhóm nhỏ rồi từng nhóm nghiên cứu một vài tiêu chuẩn. Trong q trình nghiên cứu chuẩn cần bám sát hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và tiến hành theo các bước:

Ví dụ:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 2. Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt

động của Hội đồng trường được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục;

b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại khoản 4 Điều 20 của Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường.

Chỉ số a:

Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ

nội hàm từng chỉ số của tiêu chí:

Nội hàm của chỉ số:

Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục. (Sử dụng tài liệu Điều lệ trường trung học xem lại khoản 2 và 3 Điều 20).

Bước 2: Xác định rõ và đầy đủ văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến

nội hàm từng chỉ số của tiêu chí: - Điều lệ trường trung học;

Bước 3: So sánh các yêu cầu của chỉ số thực trạng để xác định nhà trường đã

thực hiện như thế nào ?

So sánh thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học với thực tế nhà trường.

Bước 4: Xác định các thơng tin, minh chứng có thể sử dụng cho từng chỉ số

của tiêu chí:

Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến từng chỉ số của tiêu chí (các câu hỏi cần được trả lời)

Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường cơng lập có được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học? Nếu chưa được thành lập thì nêu rõ lý do? Tương lai có thành lập hay không ?

Để tiện theo dõi chúng ta sử dụng bảng sau: Tiêu chuẩn, tiêu

chí, chỉ số

Các việc cần phải làm

Các thông tin, minh chứng cần thu thập

Một số câu hỏi cần được trả lời

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

1. Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định hiện hành khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường

- Nhà trường tiến thủ tục thành thành lập Hội đồng trường theo - Các quyết định thành lập Hội đồng trường với trường công lập, Hội đồng quản trị với trường

- Có đủ các Hợi đờng trường đới với trường công lâ ̣p, Hô ̣i đồng thi đua khen thưởng, Hô ̣i đồng kỷ

tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn và tổ văn phịng (trường phổ thơng dân tộc nội trú cấp tỉnh, trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc bộ có thêm tổ Giáo vụ và Quản lý học sinh, tổ Quản trị và Đời sống và các bộ phận khác); hướng dẫn để trình cơ quan quản lý cấp trên ra quyết định (UBND cấp tỉnh ra quyết định) - Hiệu trưởng thành lập các hội đồng trong nhà trường tư thục; - Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng;

- Quyết định thành lập Hô ̣i đồng kỷ luâ ̣t (nếu có); - Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn; - Quyết định thành lập tổ Giáo vụ và tổ Quản lý học sinh, tổ Quản trị và Đời sống (nếu có),... - Các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và thời gian hoạt động cụ thể đối với các Hội đồng, tổ trong nhà trường;

- Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có).

l ̣t và Hơ ̣i đờng tư vấn ? Lý do chưa đủ các Hội đồng theo quy định của Điều lệ ?

- Cơ cấu tổ chức , nhiệm vụ của Hơ ̣i đờng thi đua khen thưởng có theo khoản 1, Điều 21 của Điều lệ hay không ?

- Cơ cấu tổ chức , nhiệm vụ của Hô ̣i đồng kỷ l ̣t (nếu có) ?

- Hợi đờng tư vấn được thành lập theo Điều 55 của Luật Giáo dục ? Nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần và thời gian hoạt động của các Hội đồng tư vấn được Hiệu trưởng quyết định có rõ ràng hay khơng ? b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Thành lập tổ chức Đảng - Các Quyết định thành lập các tở

- Có tở chứ c Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam

Việt Nam, tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội; (nếu chưa có), các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xẫ hội đúng thẩm quyền, đúng qui trình.

chức Đảng Cơ ̣ng sản Việt Nam , Cơng đoàn, Đoàn thanh niên Cợng sản Hờ Chí Minh và các tổ chức xã hô ̣i khác (nếu có).

- Các thơng tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). ? (Chi bộ Đảng hay Đảng bộ cơ sở ? Cơ cấu tổ chức ?). Nếu khơng có tổ chức Đảng thì nêu lý do ?

- Có tở chứ c Cơng đoàn, Đoàn thanh niên Cợng sản Hờ Chí Minh (nêu thêm vài nét về cơ cấu tổ chức). Nếu khơng có thì nêu lý do ? c) Có đủ các khối lớp từ lớp 10 đến lớp 12 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh; mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh, mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra..

Rà soát các hồ sơ quản lý học sinh theo các khối lớp.

- Bảng danh sách lớp của nhà trường (mỗi lớp ghi đầy đủ các thông tin: tên giáo viên chủ nhiệm, sĩ số học sinh mỗi lớp, họ tên lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,...);

- Các thơng tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số.

Nhà trường có đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chỉ số không ? Nếu không đáp ứng được thì ở điểm nào? Lý do ?

đồng trường được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học; Rà soát lại các thủ tục thành lập so với các văn bản qui định. - Quyết định thành lập Hội đồng trường công lập hoặc tư thục;

- Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học;

b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại khoản 4 Điều 20 của Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục; Nghiên cứu làm rõ nội hàm của tiêu chí. Đối chiếu với các văn bản qui định hiện hành. - Kế hoạch về phương hướng hoạt động của trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm mục tiêu giáo dục; - Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của

- Hoạt động của Hội đồng trường cơng lập có đầy đủ và theo quy định tại khoản 4 Điều 20 của Điều lệ trường trung học ? Nếu không hoạt động đầy đủ, thì thiếu ở hoạt động nào ? Lý do ?

nhà trường trong từng giai đoạn và từng năm học; - Quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường; - Văn bản về việc phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên - - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số. c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường. Nghiên cứu làm rõ nội hàm của tiêu chí. Đói chiêu với các văn bản qui định hiện hành.

- Biên bản của Hội đồng trường về việc rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường trong mỗi học kỳ

Hội đồng trường rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường không ? Sau khi rà soát hoạt động, Hội đồng trường có những điều chỉnh, bổ sung gì Lý do ?

3. Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định khác của pháp luật.

a) Hội đồng thi đua khen thưởng có nhiệm

Xem lại qui các văn bản của nhà

- Quyết định thành lập Hội đồng thi đua và khen thưởng của

- Hội đồng thi đua và khen thưởng có thành phần và hoạt

vụ tư vấn, xét thi đua khen thưởng, có thành phần và hoạt động theo quy định của pháp luật về thi dua, khen thưởng; trường về công tác thi đua, khen thưởng. trường; - Quy trình hoạt động của Hội đồng thi đua và khen thưởng được thông qua Hội nghị cán bộ viên chức.

- Các biên bản thể hiện sự hoạt động của Hội đồng thi đua và khen thưởng của trường theo quy định hiện hành.

- Các minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có).

động theo quy định của pháp luật về thi dua, khen thưởng ? - Có hoạt động theo quy trình đã đề ra hay khơng ? Có đảm bảo khách quan và dân chủ ? Có khyếu nại không ? Cách giải quyết các khyếu nại như nào ? Có thoả đáng,...?

b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành lập thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và quy định của pháp luật; Nghiên cứu làm rõ nội hàm của tiêu chí. Đối chiếu với các văn bản qui định hiện hành. - Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tại trường trung học phổ thông yên hòa (Trang 75 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)