Quy trỡnh tuyển chọn giỏo viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung cấp văn hóa nghệ thuật yên bái trong giai đoạn hiện nay (Trang 27)

Tiếp nhận hồ sơ

Phỏng vấn sơ khảo

Khai lý lịch theo mẫu

Trắc nghiệm

Phỏng vấn sõu

Điều tra về tiểu sử

Sơ tuyển

Khỏm sức khoẻ

Quyết định chọn

Việc tuyển chọn giỏo viờn như phần trờn đó trỡnh bày cần cú quy định những tiờu chuẩn cụ thể để đảm bảo cơ cấu hợp lý, đồng bộ về loại hỡnh, đủ về số lượng và chất lượng đội ngũ.

1.4.2. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn

- Đào tạo đội ngũ giỏo viờn:

Theo Mạc Văn Trang: “Đào tạo là đưa từ một trỡnh độ hiện cú lờn một chất lượng mới, cấp bậc mới theo những tiờu chuẩn nhất định bằng một quỏ trỡnh giảng dạy, huấn luyện cú hệ thống (được cấp bằng)”

Đào tạo được coi là quỏ trỡnh trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ nghề nghiệp và phẩm chất đạo đức cho đối tượng, đỏp ứng được đũi hỏi , nhiệm vụ giỏo dục thụng qua cỏc hỡnh thức chớnh quy. Đào tạo là quỏ trỡnh biến đổi một con người từ chỗ chưa cú nghề thành một người cú một trỡnh độ nghề nghiệp ban đầu, làm cơ sở cho họ phỏt triển thành người lao động cú kỹ thuật. Như vậy, đào tạo cần cú một lượng thời gian và kinh phớ nhất định cho nờn phải cú kế hoạch và tiờu chuẩn cụ thể.

Hiện nay đào tạo giỏo viờn mới thường do cỏc trường Sư phạm đảm trỏch. Vỡ thế cỏc nhà quản lý địa phương cần cú sự liờn kết với cỏc trường để “đặt hàng” phự hợp yờu cầu thực tế.

Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, nhà trường khụng ngừng biến đổi để đỏp ứng sự phỏt triển ấy. Quỏ trỡnh biến đổi này đũi hỏi đội ngũ giỏo viờn phải ngày càng hoàn thiện và trong trường hợp cần thiết phải thay đổi cả ngành nghề được đào tạo ban đầu hoặc phải nõng cao trỡnh độ. Đú chớnh là quỏ trỡnh đào tạo lại.

23

Bồi dưỡng là một thuật ngữ hiện nay trong giỏo dục được sử dụng rất nhiều: Bồi dưỡng thường xuyờn, bồi dưỡng chuyờn đề, bồi dưỡng nõng cao, bồi dưỡng học sinh giỏi…

Cú nơi, cú lỳc chỳng ta cũn dựng thuật ngữ bồi dưỡng dưới tờn gọi tỏi đào tạo. Từ điển Tiếng Việt cho rằng: Bồi dưỡng là làm tăng thờm năng lực hoặc phẩm chất. Cũn tỏc giả Nguyễn Minh Đường quan niệm: “ Bồi dưỡng cú thể coi là quỏ trỡnh cập nhật kiến thức và kỹ năng cũn thiếu hoặc đó lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thường được xỏc nhận bằng một chứng chỉ.”

Unesco định nghĩa: “Bồi dưỡng cú ý nghĩa nõng cao trỡnh độ nghề nghiệp. Quỏ trỡnh này chỉ diễn ra khi cỏ nhõn và tổ chức cú nhu cầu nõng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyờn mụn nghiệp vụ của bản thõn nhằm đỏp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp”

Túm lại, bồi dưỡng là làm tăng thờm trỡnh độ hiện cú của đội ngũ giỏo viờn (cả phẩm chất, năng lực, sức khoẻ) với nhiều hỡnh thức, mức độ khỏc nhau. Bồi dưỡng khụng đũi hỏi chặt chẽ, chớnh quy như đào tạo và được thực hiện trong thời gian ngắn. Như vậy, chủ thể bồi dưỡng là người lao động đó được đào tạo và đó cú một trỡnh độ chuyờn mụn nhất định. Bồi dưỡng là quỏ trỡnh bổ sung kiến thức, kỹ năng (những nội dung cú liờn quan đến nghề nghiệp) giỳp chủ thể bồi dưỡng cú cơ hội củng cố, mở mang hoặc nõng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyờn mụn nghiệp vụ cú sẵn nhằm nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng việc đang làm.

Nội dung bồi dưỡng rất phong phỳ. Cú thể là những chương trỡnh đổi mới, bổ sung tri thức, cũng cú thể là bồi dưỡng nghiệp vụ bao gồm cỏc tri thức về phương phỏp giảng dạy, phương phỏp và cụng cụ đỏnh giỏ, thiết kế chương trỡnh, đường lối chớnh sỏch đào tạo, tõm lý học, xó hội học… Ngồi ra cũn cú cả chương trỡnh bồi dưỡng về cụng cụ, phương tiện cho hoạt động chuyờn mụn, nghiờn cứu khoa học, hoạt động xó hội, chương trỡnh

bồi dưỡng tin học, bồi dưỡng ngoại ngữ, phương phỏp nghiờn cứu khoa học…

Hỡnh thức bồi dưỡng bao gồm: + Bồi dưỡng thường xuyờn:

Đõy là hỡnh thức đang được ỏp dụng rộng rói và phổ biến nhất vỡ nú phự hợp với đặc điểm cụng việc của giỏo viờn và điều kiện của cỏc trường cơ sở. Nhất là việc bố trớ thời gian để giỏo viờn tự bồi dưỡng, tự nghiờn cứu cỏc nội dung học tập và liờn hệ thực tế vào bài học cụ thể. Việc học tập bồi dưỡng thụng qua cỏc hội nghị khoa học, chuyờn đề, hội thảo, xờmina khoa học, cỏc đợt tập huấn.

+ Bồi dưỡng định kỳ:

Giỳp cho người dạy vượt qua sự lạc hậu về tri thức do khụng được cập nhật tri thức thường xuyờn.

+ Bồi dưỡng nõng cao:

Đõy là hỡnh thức bồi dưỡng ỏp dụng cho cỏc đối tượng nũng cốt trong tổ chức nhằm phỏt huy tiềm năng lao động và làm hạt nhõn cho sự phỏt triển của đơn vị.

1.4.3. Quản lý hoạt động của đội ngũ giỏo viờn

Hoạt động dạy và học là hoạt động cơ bản của nhà trường. Quản lý hoạt động dạy của giỏo viờn và hoạt động học của học sinh là cụng việc hết sức quan trọng của nhà quản lý.

Giỏo viờn vừa là đối tượng quản lý vừa là chủ thể quản lý của quỏ trỡnh đào tạo. Quản lý hoạt động của giỏo viờn thực chất là kiểm tra việc thực hiện cỏc nhiệm vụ của đội ngũ. Theo dừi, đỏnh giỏ kết quả thực hiện cỏc nhiệm vụ giảng dạy- giỏo dục của từng giỏo viờn. Chỉ đạo, đỏnh giỏ kết quả thực hiện việc học tập bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giỏo viờn, cho từng giỏo viờn để nắm được

25

những những điểm mạnh, điểm yếu về chuyờn mụn cũng như phẩm chất đạo đức, chớnh trị của giỏo viờn.

Quản lý hoạt động của giỏo viờn được thực hiện theo cỏc biện phỏp: - Giao nhiệm vụ giảng dạy ngay từ đầu năm học, dựng cỏc biện phỏp hành chớnh, tổ chức để quản lý. Theo dừi, đụn đốc việc thực hiện của giỏo viờn.

- Tổ chức kiểm điểm, nhận xột, đỏnh giỏ cuối năm. Kết hợp sử dụng cỏc biện phỏp hành chớnh với cỏc biện phỏp khuyến khớch “dạy tốt học tốt”. Nhà quản lý tổ chức hướng dẫn học sinh gúp ý thờm về quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn bằng hỡnh thức phỏt phiếu điều tra hay nhiều hỡnh thức khỏc.

Sử dụng đội ngũ giỏo viờn là một hoạt động quyết định sự thành cụng trong việc quản lý đội ngũ giỏo viờn. Sử dụng tốt, đỳng người đỳng việc, phỏt huy năng lực vốn cú của giỏo viờn là tiền đề cho việc nõng cao chất lượng giảng dạy. Đồng thời người quản lý cũng cần chỳ ý đến năng lực từng cỏ nhõn và khai thỏc tốt tiềm năng của mỗi cỏ nhõn, thực hiện tốt chức năng quản lý bằng kế hoạch của Hiệu trưởng.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn của đội ngũ giỏo viờn cũng cú vai trũ hết sức quan trọng với mục đớch là nõng cao năng lực, phẩm chất chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn. Trong hoàn cảnh hiện nay, ngành Giỏo dục & Đào tạo đang đứng trước yờu cầu phỏt triển, giải phỏp then chốt vẫn là: “Nõng cao năng lực đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục” [ 8 ]. Trong đú đội ngũ giỏo viờn phải được tăng cường bồi dưỡng thường xuyờn tại cỏc nhà trường là khõu then chốt để nõng cao chất lượng giỏo dục, đỳng như quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

1.4.4. Tạo mụi trường hoạt động thuận lợi cho đội ngũ giỏo viờn

Với những nội dung quản lý hoạt động của đội ngũ giỏo viờn như đó nờu ở trờn, nhà quản lý phải luụn bỏm sỏt yờu cầu của cụng cuộc đổi mới trong giỏo dục để tạo mụi trường hoạt động thuận lợi cho đội ngũ giỏo

viờn. Cụ thể là xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyờn mụn chung bao gồm cả bồi dưỡng về chuyờn mụn, về phương phỏp dạy học bộ mụn và phương phỏp tự bồi dưỡng. Đồng thời hướng dẫn giỏo viờn xõy dựng kế hoạch tự bồi dưỡng chuyờn mụn và cú biện phỏp hữu hiệu để quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyờn mụn của giỏo viờn, bởi vỡ cốt lừi của hoạt động bồi dưỡng là tự bồi dưỡng.

Để tạo mụi trường cho hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn thỡ nhà quản lý cần thường xuyờn tổ chức đa dạng cỏc hỡnh thức hoạt động nhằm thu hỳt tối đa sự tham gia của giỏo viờn. Tổ chức đăng ký giỏo viờn giỏi cỏc cấp nhằm định hướng việc xõy dựng lực lượng giỏo viờn nũng cốt cho tổ, nhúm chuyờn mụn. Tổ chức cỏc hoạt động kiến tập, thực tập, hội giảng, xõy dựng cỏc chuyờn đề đổi mới phương phỏp dạy học, tổ chức cho giỏo viờn tham gia cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, giỳp đỡ giỏo viờn mới ra trường, giỏo viờn yếu kộm vươn lờn về chuyờn mụn. Tạo mọi đều kiện để cỏc giỏo viờn cú thể thường xuyờn tham khảo sỏch bỏo, cỏc trang thiết bị cập nhật thụng tin về khoa học giỏo dục, được tham gia cỏc hoạt động giao lưu học hỏi, đỳc rỳt kinh nghiệm.

Cỏc hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn vừa dựa trờn cơ sở kế hoạch bồi dưỡng thường xuyờn của cấp trờn, vừa gắn với thực tế của đơn vị và phải được tổ chức thường xuyờn vỡ sự phỏt triển của đội ngũ.

27

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN TRƢỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT TỈNH YấN BÁI 2.1. Khỏi quỏt chung về tỉnh Yờn Bỏi

2.1.1. Khỏi quỏt chung về tỉnh Yờn Bỏi

Yờn Bỏi là một tỉnh miền nỳi, cửa ngừ phớa Tõy Bắc tổ quốc với tổng diện tự nhiờn 6.882,92 km2, phớa đụng giỏp với tỉnh Tuyờn Quang; phớa tõy giỏp với tỉnh Sơn La; phớa nam giỏp với tỉnh Phỳ Thọ; phớa bắc giỏp với tỉnh Lào Cai và Lai Chõu. Dõn số tớnh đến năm 2004 là 723.480 người, dự bỏo năm 2010 là 770.000 người gồm 30 dõn tộc anh em chung sống. Yờn Bỏi cú 01 thành phố, 01 thị xó và 07 huyện. Tỉnh Yờn Bỏi là đầu mối của tuyến giao thụng giữa Đụng bắc- Tõy bắc, từ Hà Nội lờn cửa khẩu Lào Cai sang Trung Quốc, đặc biệt là tuyến giao thụng đường sắt, đường bộ và đường sụng nối từ Hải Phũng, Hà Nội, Phỳ Thọ, Yờn Bỏi, Lào Cai – Cụn Minh (Trung Quốc) sẽ là điều kiện thuận lợi để phỏt triển giao lưu kinh tế văn hoỏ với cỏc tỉnh trong vựng, thành phố Hà Nội, thành phố Hải phũng và tỉnh Võn Nam- Trung Quốc.

Khớ hậu nhiệt đới giú mựa phự hợp phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và mụi trường sinh thỏi. Cơ cấu kinh tế hiện nay của tỉnh Yờn Bỏi là kinh tế nụng, lõm nghiệp và dịch vụ du lịch.

Nhõn dõn cỏc dõn tộc tỉnh Yờn Bỏi nhiều thế hệ đó xõy dựng nờn một nền văn hoỏ đa dõn tộc đặc sắc, truyền thống, hiếu học, đoàn kết gắn bú cộng đồng cỏc dõn tộc anh em. Lịch sử và văn hoỏ này đó làm nờn một địa phương miền nỳi đậm tớnh nhõn văn và truyền thống đấu tranh giữ nước, đấu tranh xõy dựng cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam.

Bờn cạnh đú, nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh đó xõy dựng được một mối quan hệ hợp tỏc gắn bú trờn mọi phương diện với cỏc tỉnh bạn Tõy bắc,

29

cỏc tỉnh bạn dọc sụng Hồng và cỏc tỉnh bạn Võn Nam- Trung Quốc. Yờn Bỏi là một tỉnh cú nguồn lực về Văn hoỏ du lịch như:

- Vựng du lịch sinh thỏi Thỏc Bà nằm trờn tuyến sụng Chảy thuộc hai huyện Lục Yờn và Yờn Bỡnh.

- Vựng kinh tế du lịch Mường Lũ phớa tõy tỉnh Yờn Bỏi thuộc địa bàn huyện Văn Chấn; thị xó Nghĩa Lộ cú cỏnh đồng Mường Lũ, cỏnh đồng Tỳ lệ, chố tuyết Suối giàng, dải nỳi Khau phạ dài 20 km.

- Di tớch lịch sử nổi tiếng tham gia vào cỏc hoạt động văn hoỏ du lịch: Lăng mộ Nguyễn Thỏi Học, di tớch Chiến khu vần, căng đồn Nghĩa lộ. - 30 thành phần dõn tộc phõn bố ở khắp cỏc huyện, thị, thành phố, Trong đú 2 huyện Mự Cang Chải và Trạm Tấu cú 98% dõn số là dõn tộc H’mụng. Cỏc dõn tộc thiểu số vẫn giữ nguyờn bản và đậm màu sắc dõn tộc mỡnh. Cỏc dịp lễ hội lớn hàng năm của cỏc dõn tộc là dịp để khỏch thập phương đến với Yờn Bỏi tỡm hiểu thưởng thức giỏ trị văn hoỏ đậm đà vựng cao.

- Nguồn nhõn lực: Dõn số 723.480 người Nam 50,2% - Nữ 49,8%

Nụng thụn 580.978 – Thành thị 142.502

Trỡnh độ lao động nhỡn chung là thấp. Tỉnh Yờn Bỏi đó cú chủ trương “Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực” trong đú chỳ trọng đầu tư đào tạo nghề, đào tạo cỏn bộ đại học, cao đẳng và sau đại học đỏp ứng nhu cầu nhõn lực.

Kinh tế: tỉnh Yờn Bỏi hiện đang đứng thứ 7 về tốc độ tăng trưởng kinh tế, đứng thứ 7 về thu nhập bỡnh quõn đầu người so với 10 tỉnh trong vựng.

2.1.2. Tỡnh hỡnh giỏo dục và đào tạo tỉnh Yờn Bỏi

Ngành Giỏo dục - Đào tạo hiện nay đó phỏt triển thành một hệ thống. Tỉnh Yờn Bỏi tương đối hoàn chỉnh với cỏc cấp học, bậc học từ mầm non, phổ thụng, cỏc cơ sở dạy nghề, trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng.

Trong 10 năm từ 1996 đến 2006 quy mụ giỏo dục và Đào tạo phỏt triển ở tất cả cỏc ngành học, bậc học. Năm 1997 tỉnh Yờn Bỏi được cụng nhận đạt tiờu chuẩn phổ cập giỏo dục tiểu học – xoỏ mự chữ. Số liệu đến thỏng 9 năm 2006 cú tổng số:

- 556 trường (gồm mầm non, phổ thụng, chuyờn nghiệp) - 7.697 lớp – 247.189 học sinh – sinh viờn

- 9.654 giỏo viờn trong biờn chế - 1.065 cỏn bộ quản lý hành chớnh

- 22 đơn vị trường giỏo dục chuyờn nghiệp và dạy nghề - 15.165 học sinh, sinh viờn

- 1 trường cao đẳng sư phạm

- 5 trường trung cấp chuyờn nghiệp với 3.845 học sinh, sinh viờn. Bỡnh quõn 3,1 người dõn cú 1 người đi học. Một vạn dõn cú 2.348 học sinh phổ thụng, 1 vạn dõn cú 207 học sinh Trung học chuyờn nghiệp, 1 vạn dõn cú 57 học sinh, sinh viờn Cao đẳng và cú 48 sinh viờn Đại học.

Ngõn sỏch đầu tư cho đào tạo ở cỏc cấp học của tỉnh Yờn Bỏi gần đõy cú sự ổn định. Đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ quản lý đảm bảo nhiệm vụ ngành, sẵn sàng đún nhận những cải cỏch về nội dung và phương phỏp dạy học trong bối cảnh mới. Phương hướng phỏt triển về giỏo dục đào tạo của tỉnh Yờn Bỏi năm 2007: Tiếp tục phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo toàn diện. Duy trỡ, củng cố và nõng cao chất lượng phổ cập giỏo dục tiểu học – chống mự chữ, đẩy mạnh giỏo dục phổ cập tiểu học đỳng độ tuổi, tiếp tục thực hiện phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi, tiếp tục phổ cập giỏo dục trung học cơ sở, phấn đấu hoàn thành chương trỡnh,

31

giỏo trỡnh theo kế hoạch. Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trỡnh giỏo dục, sỏch giỏo khoa và phương phỏp giảng dạy ở cỏc cấp học, bậc học. Triển khai thực hiện chủ trương của Chớnh phủ quy định chế độ tự chủ về tài chớnh ỏp dụng với cỏc trường cụng lập cú khả năng tự hạch toỏn chi phớ, trước hết là chi phớ thường xuyờn, gắn với chế độ. Tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về sản phẩm đào tạo, tạo điều kiện cho cỏc trường phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng. Khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển cỏc trường dõn lập, tư thục, chuyển một số trường cụng lập cú đủ điều kiện sang trường tư thục nhằm thực hiện tốt chủ trương xó hội hoỏ, để hệ thống trường này cựng với cỏc trường cụng lập đỏp ứng nhu cầu học tập của xó hội.

2.1.3. Hoạt động văn hoỏ nghệ thuật tỉnh Yờn Bỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường trung cấp văn hóa nghệ thuật yên bái trong giai đoạn hiện nay (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)