So sánh tính tổng quát với hàm 3 biến có 19673 mốc tại 10 điểm xa tâm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:BÀI TOÁN NỘI SUY VÀ MẠNG NƠRON RBF docx (Trang 114 - 116)

Điểm kiểm tra Giá trị hàm gốc Số cụm 10 Thời gian =2524’’ Số cụm 15 Thời gian =1867’’ Số cụm 20 Thời gian =1295’’ X1 X2 X3 Giá trị nội suy Sai số Giá trị nội suy

Sai số Giá trị nội suy

Sai số

0.807692 0.153846 0.192308 5.075238 5.065402 98.357E-04 5.069114 61.24E-04 5.0711023 41.36E-04 2.076923 3.846154 0.576923 19.83289 19.82266 102.35E-04 19.82457 83.26E-04 19.826029 68.63E-04 0.461538 1.230769 1.346154 3.840466 3.836924 35.42E-04 3.83815 23.16E-04 3.8385425 19.23E-04 1.269231 1.076923 1.923077 4.978063 4.976829 12.345E-04 4.977228 8.36E-04 4.9773809 6.82E-04 0.576923 0.461538 2.5 3.42251 3.413817 86.923E-04 3.416657 58.52E-04 3.4179485 45.61E-04 0.115385 0.153846 3.076923 3.115802 3.113437 23.654E-04 3.114587 12.16E-04 3.1147202 10.82E-04 0.230769 1.538462 3.461538 3.802514 3.795283 72.313E-04 3.797301 52.13E-04 3.8008321 16.82E-04 1.846154 3.846154 3.846154 17.77749 17.77584 16.532E-04 17.77625 12.45E-04 17.77624 12.53E-04 2.192308 3.384615 4.230769 20.99105 20.9712 198.52E-04 20.9787 123.52E-04 20.982539 85.12E-04 0.576923 3.384615 4.807692 5.356918 5.354554 23.644E-04 5.356005 9.14E-04 5.3559969 9.21E-04

0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007 0.008

10 mạng con, 2524'' 15 mạng con, 1867'' 20 mạng con, 1295''

Các loại mạng Sa i s t run g b ình

Hình 5.8: So sánh tính tổng qt với hàm 3 biến có 19673 mốc tại 10 điểm xa tâm.

Nhìn bảng 5.5 và hình 5.8 kiểm tra với 19673 hàm ba biến, ta thấy sai số trung bình của mạng được chia thành 10 mạng con là 67.007E-04 lớn hơn hẳn so với 15 cụm là 44.39E-04 và 20 cụm là 31.62E-04.

Như vậy nhìn cả các bảng 5.4 và hình 5.7, bảng 5.5 và hình 5.8 ta đều thấy rằng tính tổng qt của mạng tốt hơn khi tăng số cụm, đặc biệt khi cỡ dữ liệu ở cụm con thực sự giảm (trường hợp hàm 2 biến).

5.5.3. Huấn luyện tăng cường ở bài toán động

Thời gian huấn luyện tăng cường (enhenced training time) một mạng cục bộ khi có mốc nội suy bổ sung thực hiện với hàm ba biến như công thức (5.11) với

x1 [0,3], x2[0,4], x3[0,5]. Ta lấy x1, x2 cách đều nhau còn x3 ngẫu nhiên trong

khoảng [0,5]. Bỏ đi 5 mốc và huấn luyện số mốc cịn lại, sau đó bổ sung thêm 5 mốc mới, lấy giá trị bán kính  của lần huấn luyện trước làm giá trị khởi tạo cho  của lần huấn luyện sau. Với 5 mốc mới thêm thì ta khởi gán  theo như thuật tốn HDH. Bảng 5.6 và hình 5.9 cho kết quả để so sánh về thời gian huấn luyện (trường hợp 200 mốc, chỉ tính đến đơn vị 1”).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:BÀI TOÁN NỘI SUY VÀ MẠNG NƠRON RBF docx (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)