4. HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC THĂM DỊ VÀ KIẾN NGHỊ VỚI CHỦ ĐẦU TƯ
4.2. KIẾN NGHỊ VỚI CHỦ ĐẦU TƯ:
Việc khai thác cát sỏi xây dựng lịng Suối sẽ gây ảnh hưởng đến mơi trường như, sạt lở đất hai bên bờ Suối ảnh hưởng đến đất sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân hai bên bờ Suối. Việc khai thác cát tại mỏ là cần thiết, phù hợp với quy hoạch của địa phương nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội; tuy nhiên quá trình đi vào hoạt động khai thác cần phải đồng thời có giải pháp để bảo vệ mơi trường, phòng tránh sạt lở đất đai và thu ngân sách cho địa phương. Cụ thể như sau:
- Quá trình khai thác phải đảm bảo khơi thơng dịng chảy của lịng Suối; có biện pháp xử lý chống sạt lở hai bên bờ Suối;
- Phối hợp với địa phương về vấn đề tuyến đường giao thông ra vào mỏ, đảm bảo không tranh chấp;
- Đưa các dây chuyền khai thác, chế biến khoáng sản hợp lý trong hoạt động khai thác cát lịng Suối. Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật về khai khoáng và chế biến để hạn chế thấp nhất sự thất thốt, lãng phí tài ngun.
- Với diện tích và trữ lượng đã được tính tốn dựa vào khả năng bồi đắp hàng năm của lịng Suối, cơng suất khai thác tối thiểu khoảng 3.000 m3/năm là phù hợp.
Bảng 7.1: Bảng tổng hợp kinh phí thăm dị
STT Hạng mục cơng trình ĐVT Khối
lượng Đơn giá (đ)
Thành tiền
(đ) Ghi chú
I Lập đề án 15.000.000
1 Lập đề án thăm dò địa chất HS 1 15.000.000 Thỏa thuận
II Thi cơng cơng tác thăm dị 88.864.156
II.1 Cơng tác trắc địa 62.354.999
1 Mua điểm địa chính cơ sở điểm 2 340.000 680.000 Mua tại trung tâm cơng nghệ thơng tin Kon Tum
2 Lập lưới giải tích loại II điểm 2 9.458.389 18.916.778 Phụ Lục kèo theo 3 Thành lập lưới đường sườn kinh vĩ loại I trực tiếp km 0,5 6.508.730 3.254.365 Phụ Lục kèo theo 4 Định tuyến thăm dò, khoảng cách >100m (kể cả phủ biên) km 0,45 1.284.784 578.153 Phụ Lục kèo theo
5 Đo cắt địa hình km 0,450 5.804.658 2.612.096 Phụ Lục kèo theo
6 Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2.000, đường đồng mức 1m
băng phương pháp kinh vĩ (kể cả phủ biên) km2 0,03 1.909.732 Phụ Lục kèo theo
Ngoài trời km2 0,03 55.038.224 1.651.147 Phụ Lục kèo theo
Trong phòng km2 0,03 8.619.500 258.585 Phụ Lục kèo theo
7 Xác định vị trí đầu và cuối tuyến điểm 6 668.517 4.011.102 Phụ Lục kèo theo 8 Đưa cơng trình và mốc ranh từ bản đồ ra thực địa (chủ yếu) điểm 13 1.008.872 13.115.336 Phụ Lục kèo theo 9 Đưa cơng trình và mốc ranh từ thực địa vào bản đồ điểm 13 896.475 11.654.175 Phụ Lục kèo theo 10 Số hóa bản đồ chuyên ngành địa chất mảnh 1 5.623.262 5.623.262 Phụ Lục kèo theo
II.2 Công tác khảo sát lập bản đồ địa chất, ĐCTV-ĐCCT 2.034.315
1 Đo vẽ lập bản đồ chất tỷ lệ 1/2000 ngồi trời kết hợp
ĐCCT -ĐCTV (khơng quan sát xạ) km2 0,03 57.470.591 1.724.118 Phụ Lục kèo theo 2 Đo vẽ lập bản đồ chất tỷ lệ 1/2000 trong phịng kết hợp ĐCCT -ĐCTV (khơng quan sát xạ) km2 0,03 10.339.910 310.197 Phụ Lục kèo theo
II.3 Cơng trình 4.995.427
STT Hạng mục cơng trình ĐVT Khối
lượng Đơn giá (đ)
Thành tiền
(đ) Ghi chú
1 Khoan tay m 8,7 574.187 4.995.427
II.4 Công tác mẫu + thí nghiệm hiện trường 19.479.415
II.4.1 Lấy mẫu và gia công mẫu 1.132.953
1 Mẫu cơ lý cát mẫu 3 94.915 284.745 Phụ Lục kèo theo
2 Lấy và gia cơng mẫu hóa sili cát mẫu 2 99.642 199.284 Phụ Lục kèo theo
3 Mẫu trọng sa mẫu 2 225.542 451.084 Phụ Lục kèo theo
4 Mẫu tham số xạ mẫu 2 98.920 197.840 Phụ Lục kèo theo
II.4.2 Gia cơng phân tích mẫu 18.346.462
1 Mẫu Trọng sa mẫu 2 1.639.275 3.278.550 Phụ Lục kèo theo
2 Mẫu cơ lý cát mẫu 3 2.858.320 8.574.960 Phụ Lục kèo theo
3 Mẫu tham số xạ mẫu 2 1.862.919 3.725.838 Phụ Lục kèo theo
4 Mẫu hoá silicát mẫu 2 883.557 1.767.114 Phụ Lục kèo theo
7 Thí nghiệm hiện trường mẫu 1 1.000.000 1.000.000
III Tổng kết, viết báo cáo 18.219.921
1 Lập báo cáo tổng kết công tác địa chất km2 0,03 507.330.713 15.219.921
2 Can in, xuất bản, nộp lưu trữ Bộ 3 1.000.000 3.000.000 Thực tế
IV Cộng (I +II +III) 122.084.077
V Chi phí chung 30.521.019
Chi phí chung được xác định theo
Bộ đơn giá các cơng trình địa chất năm 2017 V = IV*25% 30.521.019
VI KINH PHÍ GIÁM SÁT THI CƠNG ĐỀ ÁN THẮM DÒ
20% x (V) Lần 1 6.104.204 6.104.204
VII Cộng IV+V+VI 158.709.300
VIII Thuế VAT 10% 15.870.930
IX TỔNG CỘNG 174.580.230
KẾT LUẬN
Báo cáo kết quả thăm dị mỏ cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thơng thường tại điểm mỏ thuộc thôn Kon Năng, xã Đăk Choong, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum về cơ bản đáp ứng yêu cầu của Công ty TNHH MTV Quang Ngọc Kon Tum nhằm khai thác phục vụ cơng trình xây dựng trên địa bàn huyện Đăk Glei và các vùng lân cận. Với tổ hợp phương pháp thăm dò truyền thống, báo cáo thăm dị đã hồn thành theo u cầu quy định, phục vụ cho việc khai thác mỏ.
- Đã Khoanh định diện phân bố đạt yêu cầu về chiều dày cát, xác định đặc điểm địa chất, ĐCTV-ĐCCT;
- Về chất lượng cát: thuộc loại cát hạt thô, lẫn nhiều sỏi sạn, bùn sét và mảnh đá. Kết quả phân tích mẫu hóa silicát cho thấy độ giảm kiềm và hàm lượng silic hòa tan (SiO2), hàm lượng ion Cl- nằm trong vùng cốt liệu vơ hại. Kết quả phân tích mẫu trọng sa tồn diện cho thấy hàm lượng các khống vật quặng có khá thấp hoặc khơng có nên khơng đạt u cầu để tận thu trong quá trình khai thác; do vậy cát tại mỏ chỉ khai thác để vật liệu xây dựng thông thường;
- Cơng tác tính trữ lượng đã lựa chọn phương pháp tính hợp lý, các thơng số tính trữ lượng được phân tích khoa học và sử dụng các phần mềm vi tính hỗ trợ đảm bảo độ tin cậy;
- Đã Khoanh định diện tích đạt yêu cầu tính trữ lượng cấp 122; Kết quả tính trữ lượng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường trong mỏ cấp 122 ở trạng thái tĩnh đạt 22.160 m3, với độ tin cậy là 50%;
- Quy mô khai thác với công suất nhỏ là hợp lý.
Với kết quả thăm dị đã đạt được kính đề nghị Hội đồng thẩm định báo cáo, trình UBND tỉnh phê duyệt kết quả trữ lượng
Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các cấp, chuyên viên của Sở Tài nguyên & Môi Trường tỉnh Kon Tum, Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum, Công ty TNHH MTV Quang Ngọc Kon Tum , các ban ngành, UBND và phòng TNMT huyện Đăk Glei đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành báo cáo thăm dị khống sản này.
Kon Tum, ngày 27 tháng 02 năm 2020
Thay mặt tập thể tác giả Chủ nhiệm
Ks. Đào Văn Quyền
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 nhóm tờ Kon Tum - Bn Mê Thuột, do Trần Tính làm chủ biên -1998.
2. Hồ Văn Thọ (2005): Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Kon Tum.
3. Trường Đại học Mỏ - Địa chất(2006): Đề tài “ Tổng hợp, biên hội bản đồ địa chất - khoáng sản; đề xuất giải pháp đầu tư thăm dò, khai thác, sử dụng hợp lý một số loại tài ngun khống sản có thế mạnh tại tỉnh Kon Tum”
4. Trần Văn Quang (2006): Báo cáo kết quả điều tra đánh giá nước dưới đất 5 vùng trọng điểm tỉnh Kon Tum.
5. Nguyễn Hướng (2014): Báo cáo qui hoạch thăm dị khai thác sử dụng khống sản tỉnh Kon Tum đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030.
6. Báo cáo kết quả thăm dò trữ lượng mỏ cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại điểm mỏ 6 thuộc ranh giới xã Ia Ly, xã Ia Xiêr và thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum của Công ty TNHH Việt Trung Gia Lai – chi nhánh Kon Tum, do Công ty TNHH Tiên Châu Kon Tum thành lập năm 2017.
BẢN VẼ KÈM THEO
TT Tên bản vẽ Tỷ lệ Số hiệu
1 Sơ đồ vị trí giao thơng 1:25.000 Bản vẽ số 1Đóng kèm báo cáo 2 Sơ đồ địa chất khu vực 1:25 000 Bản vẽ số 2 3 Bản đồ hiện trạng địa hình 1:2.000 Bản vẽ số 3 4 Bản đồ tài liệu thực tế 1:2.000 Bản vẽ số 4 5 Bản đồ địa chất khoáng sản 1:2.000 Bản vẽ số 5 6 Bản đồ Địa chất thủy văn – Địa chất cơng trình 1: 2.000 Bản vẽ số 6 7 Mặt cắt địa chất theo tuyến thăm dò 1:2.000 Bản vẽ số 7 8 Bình đồ phân khối trữ lượng 1:2.000 Bản vẽ số 8 9 Mặt cắt tính trữ lượng 1:2.000 Bản vẽ số 9 10 Sơ đồ lưới khống chế mặt phẳng và độ cáo 1:25.000 Bản vẽ số 10
PHỤ LỤC KÈM THEO
1 Phụ lục số 1 Báo cáo luận giải chỉ tiêu tạm thời tính trữ lượng 2 Phụ lục số 2 Công tác trắc địa
3 Phụ lục số 3 Phiếu kết quả phân tích mẫu 4 Phụ lục số 4 Thiết đồ khoan thăm dị 5 Phụ lục só 5 Hình ảnh thi cơng
PHỤ LỤC 1: BÁO CÁO LUẬN GIẢI CHỈ TIÊU TẠM THỜI TÍNH TRỮ LƯỢNG KHỐNG SẢN
1. VỊ TRÍ HÀNH CHÍNH VÀ ĐỊA LÝ CỦA MỎ
- Khu thăm dò thuộc lòng Suối Đăk Mỹ đoạn tại điểm mỏ thuộc thôn Kon Năng, xã Đăk Choong, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Mỏ cách trung tâm xã Đăk Choong theo hướng Tây khoảng 6,5 km. Hai bên bờ Suối là đất canh tác của dân và rừng le, không ảnh hưởng tới công tác khai thác mỏ sau này và không phải giải tỏa đền bù đất đai, hoa màu cho người dân trong khu vực.
a. Địa hình:
Khu vực thăm dị địa hình dạng thung lũng tương đối rộng kéo dài dọc theo suối theo hướng Đơng - Tây. Bờ suối có độ chênh cao giữa mặt nước và bờ vào thời điểm hiện tại khoảng 15 - 20m, lòng suối hiện tại rộng khoảng 30 - 50m, tốc độ dịng chảy bình thường.
b. Địa mạo:
Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực thăm dị chủ yếu là dạng địa hình thung lũng Suối, hai bên bờ là bãi bồi thấp và thềm bậc I. Quá trình tích tụ cát lịng suối có thể quan sát được theo năm sau mùa mưa lũ.
Lịng Suối có dạng hình chữ " U " điển hình, dịng Suối uốn lượn và hiện tượng bên lỡ bên bồi 2 bờ vào mùa lũ, do vậy chiều rộng lịng Suối và hình dạng bờ Suối thay đổi theo năm; được lấp đầy bởi các trầm tích Suối gồm:
- Thềm bậc I: phân bố dọc thung lũng Suối Đăk Mỹ. Mặt cắt chung từ dưới lên gồm:
+ Tập trên: Cuội, sạn sỏi, cát đa thành phần.
+ Tập dưới: Sét bột pha cát loang lổ xanh vàng, xám nâu hoặc đá cứng.
- Bãi bồi thấp: phân bố trung tâm khu thăm dò thường có dạng con thuyền úp kéo dài
liên tục dọc theo bờ phải Suối dài khoảng 100m, rộng khoảng 5 - 10 m, cao từ 0,2- 1 m so với mực nước, khá bằng phẳng, từ dưới lên gồm các tập:
+ Tập trên: Cuội, sạn sỏi, cát màu xám vàng. Cuội có kích thước 1-2 cm, đa khống, mài trịn trung bình; dày 1,2 m.
+ Tập dưới: Cát bở rời xen các lớp cát- bột sét màu xám đen chứa xác thực vật; dày 2- 3m.
- Lòng Suối hiện tại: thành tạo bở rời pha lòng và doi cát: gồm cát hạt thô, cuội sỏi
sạn đa khống chọn lọc và mài trịn tốt, bột sét…. Nguồn cung cấp cho các trầm tích ở lịng Suối và các bãi bồi là sản phẩm phong hóa từ các đá magma, đá biến chất ở thượng nguồn và do xâm thực các trầm tích aluvi cổ. Q trình tích tụ cát lịng Suối có thể quan sát được theo năm sau mùa mưa lũ.
2. Đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ 2.1. Địa tầng:
- Phức hệ Khâm Đức (NP – ε1kđ)
plagiogeis hai pyroxeạ granulit hai pyroxeạ gneis hyperstheạ đá phiến thạch anh - plagioclas - hai pyroxen gneis, đá phiến thạch anh - biotit - granat - cordierit - silimaniL đá hoa dolomit - forstent.
Hệ Đệ Tứ (Q)
Thống Holocen thượng, Trầm tích sơng hiện đại (aQ23):
Thuộc dạng bãi bồi thấp hoặc trầm tích lịng sơng suối, chiếm diện tích khá nhỏ chủ yếu phân bố trong suối Đăk Mỹ. Thành phần gồm: cuội, sỏi, sạn, cát, bột, sét. Đây là đối tượng chính của cơng tác thăm dị.
3. Cơng tác thăm dị đã tiến hành
- Công tác trắc địa
+ Xác định các điểm tọa độ, độ cao Nhà nước: 2 điểm
+ Lưới khống chế mặp phẳng và độ cao bằng công nghệ GPS: 2 điểm + Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ: 0,3 km
+ Đưa cơng trình từ thiết kế ra thực địa: 13 điểm + Đưa cơng trình từ thực địa vào bản đồ: 13 điểm
+ Xác định vị trí điểm đầu và điểm cuối các tuyến: 6 điểm + Đo vẽ mặt cắt địa hình: 450 m
+ Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000: 0,03 km2
- Cơng tác địa chất
+ Công tác đo vẽ lập bản đồ địa chất- khống sản tỷ lệ 1:2.000: 0,03 km2
+ Cơng tác đo vẽ lập bản đồ địa chất thủy văn- địa chất cơng trình tỷ lệ 1:2.000: 0,03 km2
- Thi cơng đào khoan thăm dị: 8,7 m/6 lỗ khoan
- Lấy, phân tich các loại mẫu; cơng tác thí nghiệm hiện trường + Mẫu trọng sa: 2 mẫu
+ Mẫu hoá silicat: 2 mẫu + Mẫu phóng xạ: 2 mẫu + Mẫu cơ lý cát: 3 mẫu + Mẫu thể trọng: 1 mẫu + Mẫu nước : 1 mẫu
4. LUẬN GIẢI CHỈ TIÊU TẠM THỜI TÍNH TRỮ LƯỢNG 4.1. CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG
4.1.1 Chỉ tiêu về chất lượng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường
Trữ lượng được đánh giá cần phải thoả mãn các điều kiện khai thác về chất lượng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường theo các yêu cầu sử dụng khác nhau và đảm bảo an tồn mơi trường.
Mục đích khai thác cát, sỏi tại mỏ của chủ đầu tư là cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường thông thường phục vụ cho nhu cầu xây dựng giao thông. Do vậy chỉ tiêu
chất lượng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường được lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
4.1.2. Chỉ tiêu tính trữ lượng làm cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thơng thường:
Để tính trữ lượng tại mỏ chúng tôi áp dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn sau: - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 đá dăm sỏi dùng cho bê tông - yêu cầu kỹ thuật;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 397:2007 Hoạt động phóng xạ tự nhiên của Vật liệu xây dựng – mức an toàn và phương pháp thử;
- Theo Điểm a khoản 1 Điều 64 của Luật khoáng sản 2010 Quy định khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường thì cát các loại (trừ cát trắng silic) có hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, khơng có hoặc có các khống vật cansiterit, volframit, monazit, ziricon, ilmenit, vàng đi kèm;
Căn cứ các chỉ tiêu tham khảo trên và theo yêu cầu của chủ đầu tư chúng tơi đưa ra các chỉ tiêu tính trữ lượng như sau:
4.1.3. Chỉ tiêu lựa chọn:
- Khơng có hoặc có các khống vật casiterit, volframit, monazit, zircon, ilmenit, vàng đi kèm nhưng khơng đạt chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Hàm lượng bùn, bụi, sét ≤ 10%;
- Sét cục và các tạp chất dạng cục ≤ 0,5%; - Mô đun độ lớn: 0,7 ≤ M < 3,3;
- Hàm lượng Cl- < 0,05%;
- Khơng có khả năng xảy ra phản ứng kiềm silic; - Giá trị hoạt độ phóng xạ I1 ≤ 1.
- Thành phần độ hạt đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 cốt liệu cho bê tông và vữa yêu cầu kỹ thuật;