Do thời gian khảo sát lập đề án và thi cơng thăm dị tại mỏ rất ngắn, công tác đánh giá địa chất thủy văn tại mỏ chủ yếu là quan trắc trong thời gian thi cơng thăm dị, đồng thời tham khảo tài liệu khí tượng thủy văn và thu thập thông tin từ dân cư quanh vùng; nên mức độ đánh giá đặc điểm thủy văn khá sơ lược và mang tính chất định tính.
2.1. Đặc điểm nước mặt:
Suối Đăk Mỹ là hợp lưu của nhiều suối nhỏ. Lưu vực của các suối này bắt nguồn từ các dãy núi cao phía bắc thuộc khu vực bảo tồn Quốc gia Ngọc Linh chảy xuôi theo hướng Đông Bắc, đoạn Suối chảy qua khu khu thăm dị chảy xi theo hướng Đơng - Tây. Đoạn suối thuộc khu thăm dị có bãi bồi nên chiều rộng Suối giữa mùa mưa và mùa khơ có sự thay đổi.
Tốc độ dòng chảy vào thời điểm thăm dị bình thường (tháng 01 năm 2017) độ sâu mực nước từ 0,5 – 1,0m. Tuy nhiên, khi mùa mưa lũ kéo dài (khoảng từ tháng 7 đến tháng 9), dòng chảy rất mạnh, lòng Suối rộng đến 50m. Trong thời điểm mưa lũ, khuyến nghị doanh nghiệp ngừng toàn bộ việc khai thác tránh những thiệt hại đáng tiếc xảy ra.
Việc khai thác cát lịng Suối Đăk Mỹ ngồi việc cung cấp nguồn vật liệu xây dựng cịn có tác dụng trong việc khơi thơng dịng chảy và giảm thiểu q trình tích tụ các trầm tích bở rời khu vực lịng hồ thủy điện ở hạ lưu. Q trình khai thác chủ yếu vào mùa khơ nên ít ảnh hưởng đến dịng chảy của khu vực mỏ.
Công nghệ khai thác sử dụng bè hút lên bãi tập kết và vận chuyển đi đến cơng trình xây dựng nên nước mặt không ảnh hưởng đến việc khai thác cát.
Đã lấy và phân tích 01 mẫu hóa và 01 mẫu vi sinh nước mặt, kết quả phân tích cho thấy:
Mẫu hóa nước: Nước đục, nhiều cặn, khơng màu, khơng mùi, tổng độ cứng là 35,5 mg/l, tổng khống hố 127mg/l, nước mềm, thuộc nước siêu nhạt, pH = 7,02
Công thức Kurlov: M0,123 SO4 2- 36,8 Cl- 15,3 PH 5,74 Ca 2+ 1,08 Mg 2+ 162 Thuộc loại hình hóa học : Sunphat.
Mẫu vi sinh được lấy ở lịng suối, nước trong, kết quả phân tích mẫu vi sinh cho kết quả Coliforms = 1500 MPN/100ml, Coliforms chịu nhiệt = 440 MPN/100ml và nằm trong giới hạn so với Quy chuẩn QCVN 08-2015/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước mặt.
Bảng 5.2. So sánh kết quả mẫu nước với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước mặt (QCVN 08-MT:2015/BTNMT)
STT TÊN CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP ĐƠN VỊ KẾT QUẢ
THỬ NGHIỆM TÍNH
1 * pH TCVN 6492:2011 7,02
2 Độ đục TCVN 6184:2008 NTU 48,9
3 Mùi vị Cảm quan Không mùi vị lạ
4 * Độ cứng tổng (theo CaCO3) TCVN 6224:1996 mg/l 35,5 5 Hàm lượng Ca2+ TCVN 6193:1996 mg/l 1,08 6 Hàm lượng Mg2+ TCVN 6193:1996 mg/l 1,62 7 Hàm lượng HCO3- TCVN 6636-1:2000 mg/l 0,44 8 Hàm lượng CO32- TCVN 6636-2:2000 mg/l 0,05 9 Hàm lượng OH - TCVN 6636-1:2000 mg/l 0,48 10 Hàm lượng SO42- TCVN 2659:1978 mg/l 36,8 11 Hàm lượng K+ TCVN 6196-1:1996 mg/l 0,13 12 Hàm lượng Na+ TCVN 6196-1:1996 mg/l 2,48 13 Hàm lượng Fe2+ TCVN 5989:1995 mg/l 0,36 14 Hàm lượng Fe3+ TCVN 6177:1996 mg/l 0,06 15 *Hàm lượng Cl- TCVN 6194 : 1996 mg/l 15,3
16 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) SMEWW 2540.C:2012 mg/l 1198
17 Tổng khống hóa TCVN 4560:1988 mg/l 127
18 Coliforms tổng số TCVN 6187-2:1996 MPN/100ml 1500 19 Coliforms chịu nhiệt TCVN 6187-2:1996 MPN/100ml 440
2.2. Đặc điểm nước dưới đất:
Căn cứ vào tài liệu khảo sát thực địa, đặc điểm địa chất, khả năng thấm và chứa nước của đất đá, trên cơ sở tham khảo Báo cáo: “Điều tra đánh giá nước dưới đất 5
vùng trọng điểm tỉnh Kon Tum” năm 2006 của Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ
* Tầng chứa nước lỗ hổng trong trong trầm tích holocen (qh)
Tầng chứa nước lỗ hổng trong trong trầm tích holocen bao gồm những thành tạo bở rời nguồn gốc (aQ2) gồm trầm tích Suối, bậc thềm, hồ, đầm lầy..., phân bố chủ yếu dọc theo thung lũng Suối suối, bậc thềm: Suối Đăk Mỹ.... các suối nhỏ trong lưu vực. Thành phần chủ yếu gồm: cát, bột, sét lẫn sạn, cuội, sỏi, màu xám trắng, xám nâu, xám đen. Chiều dày tầng chứa nước từ một vài mét đến 5 mét. Nhìn chung, mức độ chứa nước trung bình, trừ một vài nơi dọc theo bờ Suối do nước dưới đất có quan hệ chặt chẽ với nước Suối nên mức độ chứa nước khá hơn. Hiện tại chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể trong khu vực thăm dị nên chưa đánh giá chính xác mức độ thấm chứa nước cũng như chất lượng nước ngầm trong tầng này.
Nhìn chung, nước mặt và nước ngầm khơng ảnh hưởng gì lớn đến điều kiện khai thác mỏ.
3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH KHU MỎ
3.1. Đặc điểm tính chất cơ lý
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất cơng trình, các lớp đất đá từ trên xuống có thể chia thành các lớp cơ bản như sau:
- Lớp 1: Đây là lớp cát, sỏi lẫn ít cuội sạn màu xám, xám vàng, bở rời, bề dày trung bình 1,22 mét. Kết quả phân tích mẫu cơ lý đất cho thấy các đặc tính cơ
lý trung bình của lớp 1 như sau:
Thành phần hạt Trung bình Cỡ hạt > 2,5 : 12,51 Cỡ hạt > 1,25 : 30,28 Cỡ hạt > 0,63 : 50,84 Cỡ hạt > 0,315 : 76,58 Cỡ hạt > 0,14 : 93,58 Cỡ hạt < 0,14 : 6,42
Khối lượng riêng : 2,66
Khối lượng thể tích xốp : 1,36
Độ hổng : 47,47
- Lớp 2: Phía dưới lớp 1 là lớp bùn sét lẫn cát sạn màu xám đen đây là tầng lót đáy, khơng lấy mẫu nghiên cứu.
3.2. Đặc điểm động lực cơng trình
Trong khu vực thăm dị khơng nhận thấy các hiện tượng địa chất động lực do các quá trình nội sinh gây ra.
Đối với các q trình địa chất ngoại sinh, về mùa khơ lưu lượng nước thấp sẽ không gây ảnh hưởng. Về mùa mưa lũ, lưu lượng nước lớn có thể xẩy ra sạt lở bờ Suối.
Việc khai thác cát, sỏi chỉ tập trung ở giữa dòng, độ sâu khai thác tối đa đến 1,5 mét là sản phẩm bồi lắng tạm thời ở lịng Suối. Cơng tác khai thác chủ yếu là khơi thơng dịng chảy. Với công nghệ khai thác cát, sỏi đơn giản là dùng bơm hút cát, sỏi cách xa
bờ, không đào khoét 2 bờ nên không gây ảnh hưởng đến bờ Suối cũng như các cơng trình khác xung quanh.
4. ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC MỎ
Mỏ cát, sỏi có điều kiện giao thơng thuận lợi, cát, sỏi phân bố chủ yếu ở lịng Suối nên sử dụng cơng nghệ bè khai thác gắn bơm hút cát, sỏi lên bãi chứa hoặc sử dụng máy xúc xúc trực tiếp lên ơ tơ sau đó chở về bãi tập kết, sử dụng máy múc lên xe vận chuyển đến nơi tiêu thụ không qua công tác chế biến.
Coste địa hình hiện trạng tại khu mỏ từ 796,08 – 797,80 m, trung bình 796,94 m coste khai thác tại khu vực mỏ từ 795,0 m đến 796,5 m, trung bình 795,75 m. Chiều sâu khai thác tính trung bình trên tồn mỏ là: 1,22 m.
Bán kính ảnh hưởng tính tại vị trí khai thác tương đương độ sâu khai thác (15m) góc dốc 450. Ranh giới cấp phép khai thác cách xa bờ từ 5 - 10m nên khơng xẩy ra các hiện tượng sạt lở mang tính chất nguy hiểm trong quá trình khai thác.
Việc khai thác cát, sỏi với chiều sâu tối đa 1,5 mét sẽ không gây ảnh hưởng xấu đến dịng chảy của Suối, khơng làm thay đổi hướng dòng chảy của Suối, mặt khác khai thác cát, sỏi cịn khơi thơng dịng chảy.
Chương 6
CƠNG TÁC TÍNH TRỮ LƯỢNG 1. CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG
1.1 Chỉ tiêu về chất lượng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường
Trữ lượng được đánh giá cần phải thoả mãn các điều kiện khai thác về chất lượng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường theo các yêu cầu sử dụng khác nhau và đảm bảo an tồn mơi trường.
Mục đích khai thác cát, sỏi tại mỏ của chủ đầu tư là cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường thông thường phục vụ cho nhu cầu xây dựng giao thông. Do vậy chỉ tiêu chất lượng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường được lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
1.2. Chỉ tiêu tính trữ lượng làm cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thơng thường:
Để tính trữ lượng tại mỏ chúng tôi áp dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn sau: - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 đá dăm sỏi dùng cho bê tông - yêu cầu kỹ thuật;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 397:2007 Hoạt động phóng xạ tự nhiên của Vật liệu xây dựng – mức an toàn và phương pháp thử;
- Theo Điểm a khoản 1 Điều 64 của Luật khoáng sản 2010 Quy định khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường thì cát các loại (trừ cát trắng silic) có hàm lượng SiO2 nhỏ hơn 85%, khơng có hoặc có các khống vật cansiterit, volframit, monazit, ziricon, ilmenit, vàng đi kèm;
Căn cứ các chỉ tiêu tham khảo trên và theo yêu cầu của chủ đầu tư chúng tôi đưa ra các chỉ tiêu tính trữ lượng như sau:
1.3. Chỉ tiêu lựa chọn:
- Khơng có hoặc có các khống vật casiterit, volframit, monazit, zircon, ilmenit, vàng đi kèm nhưng khơng đạt chỉ tiêu tính trữ lượng theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Hàm lượng bùn, bụi, sét ≤ 10%;
- Sét cục và các tạp chất dạng cục ≤ 0,5%; - Mô đun độ lớn: 0,7 ≤ M < 3,3;
- Hàm lượng Cl- < 0,05%;
- Khơng có khả năng xảy ra phản ứng kiềm silic; - Giá trị hoạt độ phóng xạ I1 ≤ 1.
- Thành phần độ hạt đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 7570:2006 cốt liệu cho bê tông và vữa yêu cầu kỹ thuật;
- Thể trọng trạng thái xốp x ≥ 1,4 g/cm3 đối với cát, sỏi thơ có mơ đun độ lớn 2,5 ≤ M < 3,3; x ≥ 1,3 g/cm3 đối với cát, sỏi thơ có mơ đun độ lớn 2 ≤ M < 2,5 và x ≥ 1,15 g/cm3 đối với cát, sỏi mịn có mơ đun độ lớn 0,7≤ M < 2;
Chỉ tiêu tính trữ lượng đối với khống vật nặng có ích được quy định như sau:
Bảng 6.1. Chỉ tiêu công nghiệp tối thiểu đối với khống vật nặng có ích (Quy chuẩn
QCVN 49:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 phần đất liền)
TT Khống vật có ích Bề dày CN tốithiểu (m) Hàm lượng CNtối thiểu
1 Casiterit ≥0,5 ≥ 200g/m3
2 Tổng khoáng vật nặng chứa titan,
zircon và monazit ≥0,4%
3 Vàng sa khoáng ≥0,6 ≥ 0,2g/m3
4 Khoáng vật wolframit ≥0,6 ≥0,5%
1.4. Điều kiện khai thác:
- Chiều sâu khai thác: Đến hết chiều sâu thân khống có mặt tại mỏ. - Bề dày thân khống ≥ 0,5m
- Ngồi ra hàm lượng các khống vật quặng có ích phải thấp hoặc khơng có nên khơng đạt u cầu để tận thu trong quá trình khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường theo Quy chuẩn QCVN 49:2012/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lập bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000 phần đất liền.
2.1. Cơ sở chọn phương pháp tính trữ lượng
Thân khống có dạng vỉa, nằm ngang, chiều dày thay đổi theo chiều sâu không lớn, cát cấu tạo khá đồng nhất, các chỉ tiêu về chất lượng đồng đều, các khoan thăm dị được bố trí theo mạng lưới tuyến đều hào đến độ sâu khống chế hết bề dày của thân khống. Bởi vậy chúng tơi sử dụng phương pháp khối địa chất làm phương pháp chính để tính trữ lượng tại mỏ và phương pháp mặt cắt địa chất song song để kiểm tra.
2.2. Tính hợp lý của phương pháp tính trữ lượng
Lòng Suối khu vực khúc cua, các tuyến thăm dị bố trí vng góc với lịng Suối, chiều dày tầng sản phẩm tương đối đồng nhất, tại mỏ có thể sử dụng cả hai phương pháp tính trữ lượng đó là phương pháp khối địa chất và phương pháp mặt cắt song song. Tuy nhiên do khoan thăm dị tại một số mặt cắt khơng bám theo ranh giới mỏ, việc sử dụng phương pháp mặt cắt song song phải ngoại suy theo tuyến, nên việc sử dụng phương pháp khối địa chất là hợp lý.
Các cơng trình khoan thăm dị trên tuyến thăm dò đều qua tầng sản phẩm, chiều dày tầng sản phẩm khá tương đồng; do vậy xác định đơn giản nhưng khá chính xác bề dày trung bình tham gia tính trữ lượng;
Đối tượng tham gia tính trữ lượng có mặt trên tồn bộ diện tích thăm dị, nên dễ dàng tính tốn diện tích các khối tham gia tính trữ lượng, từ đó cho độ chính xác cao; phù hợp với phương pháp tính trữ lượng theo Đề án thăm dị đã được phê duyệt.
2.3. Nội dung của phương pháp tính trữ lượng:
2.3.1. Phương pháp tính trữ lượng chính bằng phương pháp khối địa chất
Để tính trữ lượng tại mỏ chúng tơi áp dụng phương pháp khối địa chất, cơng thức tính như sau:
Q = S × mtb (m3) Trong đó:
+ Q: Trữ lượng cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường của khối, tính bằng m3
+ S: Diện tích khối trữ lượng, tính bằng m2
+ m tb: Chiều dày trung bình thân khống, tính bằng mét.
Chiều dày trung bình cơng trình được tính theo trung bình số học của chiều dày thân khoáng đạt chỉ tiêu cơng nghiệp của tất cả các cơng trình trong khối và theo cơng thức sau: n m m m m n tb 1 2 ... (m) Trong đó:
. m1, m2,..., mn: Chiều dày trung bình thân khống tại cơng trình tham gia tính trữ lượng, m
. n: Tổng số cơng trình đạt chỉ tiêu tham gia tính trữ lượng.
2.3.2. Phương pháp kiểm tra:
Để kiểm tra kết quả tính trữ lượng tại mỏ chúng tơi sử dụng phương pháp tính trữ lượng mặt cắt địa chất song song tại các tuyến thăm dị có phương vị trùng nhau; cụ thể như sau:
- Nếu diện tích giữa hai mặt cắt chênh lệch nhỏ hơn 40%: . 2 2 1 L x S S Qi (1)
- Nếu diện tích giữa hai mặt cắt chênh lệch lớn hơn 40%: . 3 2 1 2 1 L x S x S S S Q (2)
- Nếu khối tính trữ lượng có dạng hình nêm (khối trữ lượng được giới hạn bởi một mặt cắt và một đường hoặc một điểm):
Q = 2 SL (3) Trong đó : Q: Trữ lượng (m3); S, S1, S2: Diện tích mặt cắt tính trữ lượng (m2); L: Khoảng cách trung bình giữa hai mặt cắt (m).
3. NGUYÊN TẮC, CÁCH THỨC KHOANH NỐI THÂN KHỐNG TÍNH TRỮ LƯỢNG
3.1. Ngun tắc Khoanh nối trữ lượng:
Khoanh ranh giới tính trữ lượng trong cơng tác thăm dị được tiến hành theo một số nguyên tắc chính như sau:
- Căn cứ vào mục tiêu thăm dị khống sản cấp 122;
- Căn cứ vào mạng lưới bố trí cơng trình thăm dị, đảm bảo quy định thăm dị khống sản cấp 122.
- Ranh giới tính trữ lượng nằm trong diện tích được nghiên cứu khơng được vượt ra ngồi phạm vi cấp phép.
- Thân khống phải đạt các chỉ tiêu tính trữ lượng đã được phê duyệt trong đề án về chất lượng và điều kiện khai thác.
- Phương pháp nội suy từ một cơng trình gặp và một cơng trình khơng gặp thân khống hoặc ngoại suy từ một cơng trình gặp thân khống sang các bên khơng có cơng trình thì ranh giới nội suy nằm tại vị trí khơng vượt q 1/2 khoảng giữa của hai cơng trình (tùy thuộc vào cấu trúc địa chất). Tại vị trí ngoại suy chiều dày thân khoáng đạt tối thiểu ≥ 0,5 m.
3.2. Cách thức Khoanh nối thân khoáng trữ lượng:
Ranh giới trữ lượng cấp được Khoanh nối trong phạm vi các cơng trình thăm dị cắt qua thân khống các cơng trình hào và phương pháp nội, ngoại suy đạt yêu cầu chỉ