- Lor-ca – con người tự do.
Hình ảnh Lor -ca hiện lên bằng những nét chấm phá của bút pháp ấn tượng - bút pháp thiên nhiên về màu sắc, đó là: “ những tiếng đàn, áo chồng đỏ gắt, đi lang thang về miền đơn độc, vầng tr ăng chếnh chống, n ngựa mỏi mịn”.
Những hình ảnh tương phản giúp ta hìng dung về Lor -ca, vừa gợi lên liên tưởng của một đấu trường, lại cũng là nét văn hoá giản dị của Tây Ban Nha. Ơ đó đấu sĩ thể hiện tài năng của mình bên lề tử sinh. Nhưng ở đây là đấu trường của một bên là khát vọng tự do, dân chủ bình đẳng, bên kia là nền chính trị độc tài phát xít ( Phran-cơ) , một bên là khát vọng cách tân nghệ thuật, bên kia bảo thủ nghệ thuật. Trong cuộc chiến này Lor -ca hiện lên đơn độc, cô lẻ “ trên yên ngựa mỏi mòn”.
Lor-ca – con người bị sát hại, tiếng ghi ta chảy máu.
Cái chết đến với Lor -ca rất đột ngột. Sự ngột ngạt diễn tả nỗi đau đớn vô bờ. Cái chết của Lor -ca đồng nghĩa với cái chết của một giá trị nhân văn cao cả của Tây Ban Nha.
Hình tượng thực “áo chồng bê bết đỏ” gợi lên nỗi căm phẫn trước thế lực bạo tàn đã kết liễu một con người mà suốt đời sống vì yêu thương, vì tổ quốc mình.
ám ảnh hơn là lối diễn đạt biểu trương với những chi tiết rất đắt: “ tiếng đàn ghi ta nâu.. / tiếng đàn ghi ta lá xanh.. / tiếng đàn tròn bọt nước vỡ tan / tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”. Sự ra đi của Lor -ca là một nỗi đau không thể bằng lời.
Tiếng ghi ta khơng cịn ngun vẹn. Tác giả khơng nói thân xác của Lor -ca chảy mầum nói tiếng đàn ghi ta chảy máu. Có sự tương gioa giữa vật chất và tinh thần. Nỗi đau thân xác là của riêng Lor -ca, nỗi đau tinh thần là của chùng dân tộc Tây Ban Nha và của cả nhân loại tiến bộ trên thế giới. Hình tượng tiếng đàn mang lại giá trị khái quát cao.
Lor-ca con người của sự nuối tiếc, tiếng đàn không ai chôn.
Các biện pháp tu từ: hốn dụ khơng ai chơn cất tiếng đàn, hình ảnh so sánh tiếng đàn như cỏ mọc hoang, gợi thương cảm về cái chết thê thảm nhà thơ đồng thời là nỗi xót tiếc cho nền văn chương Tây Ban Nha. Nếu sử dụng bút pháp nghệ thuật thì chỉ diễn tả đươc j nỗi xót thương và tội ác nhưng Thanh Thảo cịn muốn nói nhiều hơn: sự vĩnh hằng, sự cao khiết, sự tôn ving… Trên hết là sự bất hủ của người anh hùng. Lor-ca - con người của sự vĩnh hằng.
Hình tượng thơ được đặt trong sự tương phản – kiểu bút pháp trường phái ấn tương chuyên dùng: đã đứt >< rộng vơ cùng. Hình ảnh truyền tải ý tưởng: cuộc đời hữu hạn tạo hố vơ cùng.
Thanh Thảo hướng Lor -ca đến sự giải thốt mang tính triết học – sự giải thốt trên đơi cánh thiên thần mang tên nghệ thuật: phận người ngắn ngủi mà tạo hố vơ cùng. Các hành động ném lá bùa vào xoáy nước, ném trái tim vào cõi lặng yên mang nghĩa biểu trưng cho sự thốt khỏi vịng tục luỵ của Lor -ca.
Chỉ còn lại âm thanh “Li la li la li la” ngân dài trên mặt nước cuộc đời. Đấy là nhịp tiếng đàn, nhịp chân người, nhịp lời hát và cũng là nhịp chân ngựa mỏi mịn trên hành trình cơ độc của nghệ sĩ.
Nghệ sĩ chân chính khơng chết vì kẻ thù. Nghệ sĩ cần ý thức về cái chết của bản thân để thế hệ sau tiến lên. Một sự hi sinh cao cả. Đấy là nghịch lí nhưng cũng là một chân lí.