Tăng cờng quản lý doanh thu và chi phí hợp lý.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 52 - 55)

c) Quản lý thu nhập chịu thuế khác

3.2.3. Tăng cờng quản lý doanh thu và chi phí hợp lý.

Quản lý doanh thu tính thuế và thu nhập khác

Để xác minh tính trung thực của số liệu mà doanh nghiệp kê khai thì cán bộ quản lý trong khi kiểm tra cần phải tuân thủ nguyên tắc ghi nhận doanh thu và đối chiếu sổ nhật ký bán hàng, sổ cái, sổ chi tiết phải thu của khách hàng (TK 131), đối chiếu xem xét các khoản mục lớn trên sổ chi tiết phải thu của khách hàng, kiểm tra tính liên tục của số thứ tự hoá đơn bán hàng, đối chiếu các bút toán trên sổ nhật ký bán hàng, so sánh bảng giá hiện hành với giá ghi trên hoá đơn hay với các hợp đồng. Kiểm tra tính liên tục từ đầu đến cuối thứ tự chứng từ vận chuyển, hoá đơn bán hàng và đối chiếu với sổ nhật ký bán hàng, sổ chi tiết tài khoản phải thu của khách hàng, xem số liệu trên hoá đơn bán hàng có phù hợp với chứng từ vận chuyển, bảng giá bán và các đơn đặt hàng của khách, so sánh số lợng, số tiền trên hoá đơn bán hàng với sổ giao hàng.

Tăng cờng nắm bắt thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Cán bộ thuế cần phải thờng xuyên nắm bắt đợc tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp NQD, thông qua quản lý chặt chẽ việc sử dụng hoá đơn chứng từ để có thể biết đợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của đơn vị. Cán bộ thuế cần phối hợp với các đơn vị liên quan nh: khách hàng, nhà cung cấp, các cơ quan quản lý khác để có đầy đủ thông tin liên quan đến tình hình của đơn vị cũng nh việc xem xét các báo cáo của đơn vị để có những kết luận chính xác, không nên chỉ dựa vào thông tin một chiều làm cho kết luận không chính xác.

Tăng cờng hớng dẫn, thúc đẩy công tác kế toán, quản lý sử dụng hoá đơn chứng từ ở các doanh nghiệp NQD đi vào nề nếp, đúng chế độ

Để có căn cứ chính xác, đầy đủ cho việc tính toán thuế, thu nộp thuế đảm bảo chính sách thuế đợc thực hiện nghiêm túc, công bằng thì các cán bộ thuế phải thờng xuyên đôn đốc, hớng dẫn đối tợng nộp thuế thực hiện tốt luật kế toán và tuân thủ đúng chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn chứng từ. Cần có những biện pháp xử lý thích đáng đối với những đối tợng sử dụng hoá đơn sai mục đích, để có thể răn đe các đối

tợng nộp thuế thực hiện tốt việc sử dụng hoá đơn đúng mục đích và hợp pháp. Có thể thắt chặt công tác kiểm tra điều kiện đợc mua hoá đơn, thậm chí có thể ngừng việc cung cấp hoá đơn cho các đơn vị nhiều lần sai phạm về sử dụng hoá đơn.

Thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến kịp thời những thay đổi về chính sách, chế độ của Nhà nớc cho đối tợng nộp thuế, nhằm mục đích nâng cao ý thức thực hiện Luật thuế.

Tăng cờng công tác kiểm tra đối tợng nộp thuế

Đây cũng là xu hớng chung của công tác quản lý thuế ở nớc ta hiện nay và trong thời gian sắp tới cần tăng cờng tích cực hơn. Hiện nay, việc áp dụng công tác quản lý thuế mới là đối tợng nộp thuế tự kê khai, tự tính, tự nộp thuế TNDN. Do đó, doanh nghiệp phải chủ động kê khau, nộp thuế, đội kiểm tra thuế chỉ thực hiện việc đôn đốc doanh nghiệp nộp thuế, tăng cờng công tác kiểm tra quyết toán thuế và tuyên truyền, hỗ trợ ngời nộp thuế. Chính vì thế mà công tác kiểm tra quyết toán thuế đợc đặc biệt quan tâm trong thời gian này. Bởi thông qua công tác kiểm tra không chỉ có ý nghĩa tăng thu cho NSNN, mà con có tác dụng tăng cờng kỷ cơng pháp luật thuế. Nhờ công tác kiểm tra đòi hỏi đối tợng nộp thuế phải thay đổi công tác hạch toán kế toán ở đơn vị, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế.

Quản lý chi phí hợp lý đợc tính trừ

Công tác quản lý chi phí hợp lý đợc tính trừ là công việc vô cùng khó khăn và phức tạp do trong đời sống thực tế thì các doanh nghiệp hay tìm cách trốn thuế nhất là bằng con đờng khai tăng chi phí hợp lý đợc tính trừ. Mặt khác, chi phí đợc tính trừ trong doanh nghiệp lại do rất nhiều khoản cấu thành nên. Vì vậy, để quản lý tốt trớc hết cán bộ thuế phải thờng chấn chỉnh công tác hạch toán kế toán của đơn vị, đa công tác này vào nề nếp. Đồng thời, trong quá trình kiểm tra cần phải tuân thủ nguyên tắc xác định chi phí hợp lý đợc tính trừ khi tính thu nhập chịu thuế. Thực tế, các khoản chi phí đợc tính trừ khá phức tạp là chi phí tiền lơng, các khoản mang tính chất lơng, chi phí quảng cáo, khấu hao tài sản cố đinh… Để kiểm tra, chúng ta cần đối chiếu các chi phí đợc tính trừ phải căn cứ theo định mức và tỷ lệ đúng quy định. Cụ thể:

- Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định: khi quản lý khấu hao tài sản cố định thì phải xem xét xem tài sản cố định đấy có chứng từ hợp pháp chứng minh tài sản cố

định thuộc quyền sở hữu của cơ sở kinh doanh hay không, xem tài sản cố định đó có phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và việc trích khấu hao tài sản cố định có đúng quy định hay không, nguyên giá của tài sản cố định có phù hợp với giá thị trờng tại thời điểm doanh nghiệp có tài sản cố định, doanh nghiệp trích khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp gì, phơng pháp có nhất quán với niên độ trớc đó hay không, xem có tài sản cố định nào bỏ sót không trích khấu hao hay không, tài sản cố định có còn sử dụng nữa hay không…

- Đối với những khoản chi phí nguyên nhiên, vật liệu: Trớc tiên phải xem xét các chứng từ hoá đơn hợp lệ, xác định sự phù hợp giữa nguyên vật liệu xuất kho sử dụng với các chi phí vật liệu ở các bộ phận bằng cách đối chiếu số liệu vật t xuất dùng cho phân xởng với báo cáo sử dụng vật t ở các phân xởng, xác định số lợng đơn vị vật liệu tiêu hao cho một sản phẩm có hợp lý hay không bằng cách so sánh đối chiếu với định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm để phát hiện những chênh lệch bất hợp lý, so sánh giá cả đầu vào với giá thị trờng tại thời điểm mua hàng hoá để tránh tình trạng nâng giá đầu vào,…

- Các khoản chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, cán bộ thuế phải xác định rõ mức khống chế là 10% trên tổng số chi phí không bao gồm các khoản chi này. Đối với doanh nghiệp thành lập mới tối đa là 15% trong 3 năm đầu, kể từ khi đợc thành lập.

- Các khoản chi phí bằng tiền khác: Cần kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ chi. Kiểm tra việc hạch toán các khoản chi đó có đúng với bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay không. Cần kiểm tra, bóc tách những khoản chi có chứng từ hợp lệ nhng đợc sử dụng cho các hoạt động khác.

Ngoài việc quản lý các chi phí trên thì cán bộ thuế cũng phải quản lý tốt công tác quản lý hoá đơn, chứng từ nhất là đối với dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác: Các doanh nghiệp thờng hay vi phạm trong việc mua bán, sử dụng hoá đơn chứng từ đối với dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác vì các chi phí này phát sinh từ nhiều hoạt động không thờng xuyên của doanh nghiệp với nhiều đối tợng cung ứng khác nhau.

Nh vậy, chúng ta có thể thấy ý nghĩa quan trọng của trình độ, kinh nghiệm của cán bộ thuế là hàng đầu. Một cán bộ thuế giỏi phải có kinh nghiệm, có sự nhạy cảm, nắm bắt tốt chính sách thuế, có đạo đức nghề nghiệp…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 52 - 55)