Trong quá trình quản lý, công tác kiểm tra có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với kiểm soát thu nhập, kiểm soát hoạt động kinh tế-xã hội mà nó còn có ý nghĩa quan trọng đặc biệt đối với công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhng trên thực tế cơ chế kiểm soát thu nhập của chúng ta còn rất nhiều những bất cập và còn đối mặt với nhiều khó khăn nh: nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển nhng vẫn còn chậm so với các nớc trên thế giới, giao dịch tiền mặt còn chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế vì vậy khiến cho Nhà nớc không thể kiểm soát đợc các hoạt động trong nền kinh tế. Bên cạnh đó pháp luật của Nhà nớc dùng để kiểm soát căn cứ tính thuế còn cha chặt chẽ, còn có những quy định mâu thuẫn chồng chéo, đây là những cơ sở để cho các đối tợng nộp thuế diễn ra các hoạt động ngầm gây khó khăn cho bộ máy quản lý ngành Thuế.
a)Quản lý doanh thu tính thuế
Bảng 2.7. Một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh khai giảm doanh thu điển hình phát hiện qua kiểm tra quyết toán thuế năm 2011.
Đơn vị tính: triệu đồng
Tên doanh nghiệp Số báo cáo Số kiểm tra Chênh lệch
HTX Đồng Lý 256 271 15
Cty TNHH Hoàng Anh 267 289 22
Cty CP XD,TM Nhân Khang 185 204 19
Nguồn: chi cục thuế huyện Lý Nhân
Về nguyên tắc các đơn vị tính thuế theo phơng pháp kê khai phải phản ánh một cách trung thực, kịp thời đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán và hoá đơn chứng từ trên nguyên tắc ghi nhận doanh thu tính thuế. Nhng bên cạnh đó các doanh nghiệp vẫn thờng mắc phải các sai phạm về doanh thu tính thuế. Bảng 2.8 thể hiện số doanh nghiệp đợc kiểm tra thuế và truy thu thuế trong năm 2011.
Bảng 2.8. Tổng hợp số liệu kiểm tra quyết toán thuế
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Năm 2010 2011
Tổng số DN quản lý 166 180
Số DN đợc kiểm tra 46 59
Tỷ lệ DN đợc kiểm tra 27,71% 32,78%
Thuế TNDN truy thu qua kiểm tra (triệu đồng) 96,342 128,659 Phạt thuế và phạt VPHC thuế (triệu đồng) 14 33,7
(Nguồn : Chi cục thuế huyện Lý Nhân)
•Về quản lý doanh thu đối với các DN hoạt động trong lĩnh vực XDCB hiện nay:
Ví dụ: nh doanh nghiệp xây dựng Quang Trung cha thực hiện việc khai doanh
B cha thanh toán đủ tiền theo hợp đồng quy định trị giá hợp đồng là 52.000.000 đồng.
•Một số doanh nghiệp cố tình và vô tình bỏ sót hoá đơn dẫn đến giảm doanh thu tính thu nhập chịu thuế
Ví Dụ: Về quản lý doanh thu một số DN kinh doanh vật liệu xây dựng khi
bán hàng cho ngời dân để xây dựng nhà ở thì DN lợi dụng nhu cầu của dân là không cần hóa đơn chứng từ do đó DN cũng không xuất hóa đơn với đối tợng này mua nàyđo đó mà một số DN kinh doanh đã trốn doanh thu nhằm giảm số thuế phải nộp. Riêng trên địa bàn Thị trấn Vĩnh Trụ năm 2011 qua theo dõi và kiểm tra đã phát hiện và xử lý 11 doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng vi phạm hóa đơn chứng từ.
Ví dụ: Theo biên bản kiểm tra quyết toán thuế năm 2011 của doanh nghiệp t
nhân Thanh Thủy (mã số thuế: 2700221115) chuyên kinh doanh mặt hàng máy tính. Kết quả đối chiếu của cán bộ thuế giữa hợp đồng mua bán và số phải thu của khách hàng thì thấy doanh nghiệp có nhận trớc một khoản tiền thanh toán tiền hàng là 21.823.500 đồng, nhng doanh nghiệp không hạch toán vào doanh thu.
Trong quá trình kiểm tra báo cáo quyết toán tại các đơn vị, hiện tợng bỏ sót hoá đơn không kê khai cũng là một hiện tợng khá phổ biến đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, làm giảm doanh thu tính thu nhập chịu thuế. Điều đáng quan tâm là những hoá đơn bị bỏ sót thờng có giá trị lớn, do đó ảnh hởng lớn đến số thuế phải nộp của doanh nghiệp.
•Bên cạnh đó, một số DN kê khai hóa đơn thấp hơn với số tiền thực hiện hợp đồng:
Ví dụ: Qua theo dõi và kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh xe máy Phú Tài lợi dụng sự quen biết giữa ngời thân và sự thiếu hiểu biết của khách hàng khi mua xe máy DN kinh doanh xe máy đã xuất hóa đơn bán ra thấp hơn giá thực tế bán cho khách hàng nhằm giảm doanh thu kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện tợng trên do công tác quản lý hoá đơn cha chặt chẽ và việc quản lý sổ sách kế toán của doanh nghiệp cha tốt, một số doanh nghiệp cố ý bỏ sót một số hoá đơn không kê khai để nhằm làm giảm doanh thu tính thu nhập chịu thuế. Bên cạnh đó còn do trình độ năng lực của một bộ phận doanh nghiệp còn hạn chế cha cập
nhập các kịp thời các văn bản, công văn hớng dẫn của cơ quan thuế và các chuẩn mực kế toán. Do đó, khi xuống kiểm tra doanh nghiệp, cán bộ thuế phải phân tích cẩn thận nguyên nhân của hiện tợng để có thể có biện pháp xử phạt hoặc cảnh cáo, nhắc nhở.
Qua những ví dụ trên ta thấy một thực trạng đó là các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách che dấu doanh thu tính thuế. Hiện tợng này không chỉ xảy ra ở một số đơn vị mà còn diễn ra ở rất nhiều doanh nghiệp khác trên phạm vi toàn tỉnh và trên toàn quốc gia và ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Việc che dấu doanh thu không phản ánh đúng thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm mục đích làm giảm số thuế thu nhập doanh nghiệp mà cơ sở phải nộp. Nguyên nhân chính dẫn đến hiên tợng này là:
+ Đối tợng nộp thuế cha có ý thức tự giác cao trong việc chấp hành luật thuế TNDN, cố tình cung cấp số liệu không chính xác với thực tế cho cơ quan thuế nhằm trốn thuế.
+ Đối tợng nộp thuế không chấp hành tốt các quy định về công tác hạch toán kế toán. dẫn đến hạch toán sai doanh thu tính thu nhập chịu thuế trong kỳ
+ Đối tợng nộp thuế kê khai thiếu doanh thu của một số hoạt động, một số nguồn thu nhập.
+ Công tác quản lý hoá đơn cha tốt, dẫn đến bỏ sót hoá đơn khi kê khai
Cần chỉ ra một số điểm đặc thù trong quản lý doanh thu tại địa bàn. Sai sót điển hình trong năm qua? Cơ quan thuế làm sao mà phát hiện đợc/ và các biện pháp nghiệp vụ quản lý DT đang áp dụng.
Mức độ vi phạm trong kê khai tính toán doanh thu: tỷ lệ DN sai phạm, số thuế truy thu sau kiểm tra, thanh tra