Đặc điểm của các yếu tố nhân khẩu học với mẫu N=285

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU YẾU TỐ LÀM HẠN CHẾ DỊCH VỤ THANH TOÁN VÍ ĐIỆN TỬ TRONG LĨNH VỰC NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN GIỮA ĐẠI DỊCH COVID-19 (Trang 35 - 37)

Các đặc điểm Tần suất (N=285) Tỷ lệ (%) Giới Tính Nam 98 34.4 Nữ 187 65.6 Độ tuổi 18 đến 25 280 98.2 26 đến 35 4 1.4 Trên 35 1 0.4 Trình độ học vấn Cao đẳng – Đại học 208 73 Trung học 62 21.8 Cao học 5 1.8 Khác 10 3.5 Loại ví sử dụng nhiều Momo 197 69.1 Airpay 30 10.5 ViettelPay 21 7.4 ZaloPay 36 12.6 GrabPay 1 0.4

36

Kết quả nghiên cứu dữ liệu gồm 285 mẫu bao gồm những đối tượng đang hoặc đã từng sử dụng qua ví điện tử để thực hiện các giao dịch liên quan đến lĩnh vực nhà hàng khách sạn tại Việt Nam. May mắn thay việc thu thập mẫu khảo sát được hoàn thành trước khi dịch COVID-19 bùng trở lại và bởi lẽ đó 285 người tham gia khảo sát chắc chắn đã sử dụng qua dịch vụ do được dò hỏi trước khi thực hiện bảng hỏi. Trong đó có đến 187 người tham gia khảo sát là nữ chiếm 65.6% trong tổng khảo sát và 98 người khác làm khảo sát là nam với tỉ lệ 34.4%. Các đối tượng này đa số có độ tuổi từ 18 đến 25 với tỉ lệ mẫu là 98.2%, 2 đối tượng cịn lại có thể tham khảo bảng trên (bảng 11) để rõ hơn. Về trình độ học vấn ta có thể thấy nổi bật nhất là nhóm “Cao đẳng – Đại học” do đa số các đối tượng của khảo sát là sinh viên với số mẫu là 208 chiếm 73%, bên cạnh đó ta cũng có nhóm “Trung học” có lượng mẫu là 62 đủ để đại diện cho nhóm trình độ này. Cuối cùng là kiểm tra xem loại ví điện tử nào đang được dùng hoặc thấy dùng nhiều nhất với “Momo” chiếm đa số là 197 mẫu kèm tỉ lệ 69.1%, chi tiết các loại ví khác tham khảo bảng 11.

4.2 Mơ hình đo lường

4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của mơ hình 4.2.1.1 Đánh giá độ tin cậy tổng hợp 4.2.1.1 Đánh giá độ tin cậy tổng hợp

Để đánh giá mơ hình nghiên cứu, mơ hình đo lường được kiểm tra bằng cách kiểm tra độ tin cậy và tính hợp lệ của các thang đo được sử dụng để đại diện cho từng yếu tố. Do vậy, độ tin cậy được tính đồng nhất thơng qua chỉ số Composite Reliability (CR). Từ đó, ta sẽ có được chỉ số loading, độ tin cậy tổng hợp và phương sai trung bình được trích xuất (AVE) cho mỗi yếu tố đã được kiểm tra để cho thấy tính đồng nhất nội bộ và giá trị phân biệt để thiết lập độ tin cậy của thang đo.

Dựa vào kết quả của bảng 12, chỉ số Composite Reliability của tất cả các biến quan sát đều cao hơn 0.8 (chấp nhận được trên cơ sở lý thuyết chung về đo lường độ tin cậy). Chẳng những vậy, bảng kết quả cịn chỉ ra rằng biến VIS có chỉ số cao nhất là 0.921, ý nghĩa của con số này là tính nhất quán và mức tương thích của các phần tử trong biến VIS cao hơn so các biến còn lại.

Để mức độ phù hợp các yếu tố đạt chuẩn và được chấp nhận thì chỉ số loadings của từng yếu tố phải lớn hơn 0.7. Vì vậy, từ bảng 12 ta có thể rút ra nhận xét rằng gần như tất cả các biến tồn tại trong mơ hình đo lường của nhóm nghiên cứu chúng tơi đều cao hơn chỉ số loadings tối thiểu. Điều này có nghĩa rằng tất cả các biến của chúng tôi đều được xem là hợp lệ ngoại trừ TB1 với chỉ số loadings chỉ đạt mức 0.445.

Bên cạnh các kiểm tra trên, ta cịn xử lí thêm phương sai trung bình được trích xuất (AVE). Với tất cả các giá trị trả ra trong bảng 12 ta có thể kết luận rằng các yếu tố trong

37

mơ hình đo lường đều lớn hơn yêu cầu tối thiểu là 0.5 và điều này chứng minh được trên 50% phương sai của các chỉ số được tính đáng tin cậy.

Bên cạnh đó để làm rõ thêm về độ tin cậy của các biến được dùng để nghiên cứu, chúng tơi cịn đi phân tích thêm chỉ sổ cronbach alpha. Như kết quả mà bảng 12 đã tính tốn, chúng tơi kết luận rằng cronbach alpha của tất cả các biến vượt ngoài mong đợi với chỉ số của tất cả biến đều trên 0.7 – tiêu chuẩn để đánh giá độ tin cậy.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU YẾU TỐ LÀM HẠN CHẾ DỊCH VỤ THANH TOÁN VÍ ĐIỆN TỬ TRONG LĨNH VỰC NHÀ HÀNG KHÁCH SẠN GIỮA ĐẠI DỊCH COVID-19 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)