5 Chương : Kết luận chung và hàm ý quản trị
5.1 Tổng quan kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu là kiểm tra sự tác động của nhiều yếu tố lên trên sự trì hỗn sử dụng ví điện tử của ngươi tiêu dùng và sau đó là đo lường cảm nhận của người tiêu dùng về ví điện tử xem liệu họ sẽ sử dụng chúng hay khơng. Từ đó có thể phần nào nhận định được những yếu tố nào làm cản trở họ đi đến quyết định sử dụng ví điện tử trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn.
Kết quả từ nghiên cứu của Sayantan Khanra, Amandeep Dhir, Puneet Kaur, Rojers P Josephf (2020) cho thấy gần như tất cả các yếu tố đều tác động lên trên việc trị hỗn sử dụng ví điện tử (hay sát hơn với nghiên cứu của họ là “dịch vụ thanh toán qua điện thoại”) tại Ấn Độ. Nhưng trong nghiên cứu của chúng tơi ở Việt Nam lại có một số thay đổi rằng chỉ có 3 trên 8 giả thuyết mang tính thuyết phục và hợp lý ở thị trường này. Ngồi ra nghiên cứu của nhóm chúng tơi cũng cho thấy yếu tố điều tiết “mối quan tâm về bảo mật” cũng không điều tiết bất kỳ yếu tố nào ngược với nghiên cứu của họ ở Ấn Độ là hai yếu tố “rào cản hình ảnh” và “rào cản giá trị”. Các trị số để chứng minh cho những khẳng định mà chúng tôi nêu ở đề mục này đều đã được phân tích kỹ lưỡng và giải thích cặn kẽ ở các đề mục nên chúng tơi sẽ không nêu lại các trị số để tránh việc người đọc bị xao nhãng và thiếu mạch lạc trong q trình đưa ra kết luận.
Ngồi ra, theo nghiên cứu của nhóm trước cho thấy yếu tố nhân khẩu học liên quan đến độ tuổi có tác động chính đến việc trì hỗn sử dụng ví điện tử nhưng tại Việt Nam do đối tượng khảo sát có trình độ học vấn và độ tuổi tương đối ngang nhau nên việc các yếu tố này có tác động mạnh hay yếu lên sự trì hỗn kia chưa thể khẳng định chắc chắn được. Tuy vậy ta cũng có thể khẳng định ví điện tử Momo được cho là loại ví được sử dụng cũng như tần suất xuất hiện ở xung quanh người tiêu dùng nhiều nhất.