Sơ lược về lập trình giao diện GUI trong Matlab được dùng trong đồ án

Một phần của tài liệu do_an_robot_kuka (Trang 47 - 51)

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHẦN MỀM MATLAB

1.2. Sơ lược về lập trình giao diện GUI trong Matlab được dùng trong đồ án

GUI trong Matlab là từ viết tắt của Graphical user interface. Môi trường lập trình giao diện trong Matlab cung cấp cho ta khả năng linh hoạt trong việc tạo ra các công cụ giúp xây dựng lên các giao diện trực quan thay dễ sử dụng và học tập.

Có 2 phương pháp để lập trình GUI:

+ Cách đơn giản nhất là sử dụng cơng cụ có sẵn trong GUI Matlab để lậpcủa cách này là dễ thực hiện và các hàm FUNCTION được GUI tự tạo sẵn

+ Cách này được lập trình từ siêu tệp mfile bằng các hàm FUNCTION do

tự viết, nó có ưu điểm là tùy biến cao. Tuy nhiên cách này khó hơn và địi hỏi người lập trình phải có hiểu biết sâu và trình độ.

Trong đồ án này ta sẽ sử dụng theo phương pháp thứ nhất vì nó đơn giản, dễ thao tác và dễ sửa lỗi cũng như nâng cấp chương trình

Hình 4.3: Khởi tạo vào mơi trường GUIDE trong Matlab

Trên hình 4.3 hiện ra một hộp thoại ta sẽ chọn vào dòng “Blank GUI (Default)”: để tạora một giao diện mới. Các dòng còn lại để khởi động GUI với một giao diện được tạo sẵn.

Chú ý: Trong Matlab GUI hỗ trợ sẵn hộp thoại công cụ “Modal Question Dialog” đểtạo ra giao diện với 2 nút tùy chọn “yes no question” để thực thi lệnh. Ta có thể ứng dụng để tạo lệnh thốt khỏi chương trình bằng nút nhấn ‘Thốt’ như trong chương trình mơ phỏng trong đồ án đã làm.

- Nhấp chọn OK để tạo một giao diện bắt đầu với giao diện trống. ta được hình ảnh giao diện trong GUI như sau:

- Trước khi tạo giao diện ta lưu File lại, Matlab sẽ tự động tạo ra 2 file, một file đuôi .m và một file đi .fig. hoặc ta có thể nhấn F5, Matlab sẽ chuyển đường dẫn đến thư mục lưu file, chọn nơi cần lưu và nhấn Save.

Hình 4.4: Mơi trường thiết kế GUI

Trong giao diện trên hình 4.4 ta có thể thao tác để tùy biến các thanh cơng cụ phù hợp với mục đích sử dụng.

Mô tả chức năng các công cụ cơ bản:

1) Nhấp chuột vào để thay đổi độ rộng của giao diện 2) Là nơi để cân chỉnh các nút, biểu tượng trên giao diện. 3) Là nơi để tạo giao diện con liên kết với giao diện chính. 4) Nút Play (Run) để thực thi chương trình.

Phía bên trái là nhóm các biểu tượng được Matlab GUI hỗ trỡ sẵn:

• Push Button: là nút nh ấn, khi nhấn vào sẽ thực thi lệnh trong cấu trúc hàm callback của nó

• Slider: là thanh trượt cho phép người dùng di chuyển thanh trượt để thục thi lệnh.

• Radio Button: Nó giống như Check Box nhưng thường được sử dụng để tạo sự lựa chọn duy nhất, tức là 1 lần chỉ được chọn 1 trong số các nhóm nhiều nút. Khi một ơ được chọn thì các ơ cịn lại trong nhóm bị bỏ chọn.

• Check box: Sử dụng để đánh dấu tích (thực thi) vào và có thể check nhiều ơ để thực thi

• Edit Text: là nơi các kí tự được nhập vào từ người dùng, người dùng có thể thay đổi được

• Static Text: Là các kí tự được hiển thị thông qua các callback, ho ặc thông thường đểviết nhãn cho các biểu tượng, người dùng không thể thay đổi nội Pop-up Menu: mở ra danh sách các lực chọn khi người dùng nhấp chuột vào. Chỉ chọn được 1 mục trong danh sách các mục.

• List Box: hộp thoại danh sách cách mục, cho phép người dùng chọn một hoặc nhiều mục.

• Toggle Button: là nút nhấn có 2 điều khiển, khi nhấp chuột và nh ả ra, nút nhấn được giữvà lệnh thực thi, khi nhấp chuột vào lần thứ 2, nút nhấn nhả ra, hủy bỏ lệnh vừa thực thi.

• Table: tạo ra một bảng tương tự trong Excel.

• Axes: Đây là giao diện đồ họa hiển thị hình ảnh, nó có nhiều thuộc tính bao gồm: khơng gian 2D (theo trục đứng và trục ngang), 3D (hiển thị khơng gian 3 chiều)

• Panel: Tạo ra một mảng nhóm các biểu tượng lại với nhau giúp ta dễ kiểm soát và thao tác khi di chuyển

• Button Group: quản lí sự l ựa chọn của nút Radio Button.

• Active Control: Quản lí một nhóm các bút hoặc các chương trình liên quan với nhau trong Active.

Hộp thoại Inspector

Tất cả các hộp thoại bên trái vừa nêu trên để sử dụng, chúng ta nhấp chọn và kéo thả vào vùng cần thiết kế, mỗi hộp thoại có các thơng số chỉnh riêng, để chỉnh các thông số liên quan đến hộp thoại nào ta nhấp đơi vào hộp thoại đó (hoặc click chuột phải chọn Property Inspector) hộp thoại Inspector hiện ra như sau, dùng thanh trượt kéo xuống để xem hết chức năng:

Hình 4.5: Hộp thoại Inspector chứa thuộc tính của 1 đối tượng

Phía bên trái của Menu Inspector là tên thuộc tính, có thể gọi thực thi các thuộc tính này bằng các lệnh.Phía bên trái là giá trị của thuộc tính, giá trị này do người dùng đặt, có thể thay đổi thơng qua các lệnh gọi (callback), hoặc được thiết lập trước.

Một phần của tài liệu do_an_robot_kuka (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w