VẬN XUẤT GỖ RỪNG TỰ NHIÊN 3.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số tính chất động học và động lực học của thiết bị tời cáp càng ngoạm gỗ lắp sau máy kéo DT 75 để vận xuất gỗ rừng tự nhiên​ (Trang 30 - 31)

b. Phương pháp mô phỏng:

VẬN XUẤT GỖ RỪNG TỰ NHIÊN 3.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu

3.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu

Mục tiêu đặt ra của bài toán này là xây dựng mơ hình gom gỗ của LHM để nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thơng số chính về điều kiện làm việc như góc dốc của địa hình kéo gỗ, vị trí đỗ máy trên đường, khối lượng cây gỗ, ... đến khả năng làm việc của thiết bị tời cáp và ổn định chống lật của LHM. Như đã trình bày ở trên cơng nghệ khai thác gỗ ở nước ta chủ yếu là công nghệ khai thác gỗ khúc:

Gỗ sau chặt hạ được cắt cành, ngọn và cắt khúc với chiều dài các khúc khoảng 2,5 – 9 m tại vị trí khai thác. Sau đó dùng tời kéo gom gỗ theo phương pháp kéo lết tập trung cạnh đường vận xuất của máy kéo khi đã đủ tải trọng chuyến dùng càng ngoạm để kẹp chặt một đầu khúc gỗ và nâng đầu gỗ lên kéo theo phương pháp kéo nửa lết về bãi gỗ 1.

Trong quá trình xây dựng mơ hình gom gỗ bằng tời cáp của LHM có thể chấp nhận một số giả thiết sau: [11]

- Mặt phẳng kéo gỗ là mặt phẳng có góc dốc khơng đổi; - Điểm tiếp xúc giữa dây cáp và trống tời là cố định;

- Bỏ qua ảnh hưởng của mấp mô của đường vận xuất, dao động của dây cáp; - Bỏ qua sự quay của cây gỗ trong quá trình chuyển động chỉ xét đến chuyển động trượt của nó;

- Hệ số ma sát giữa cây gỗ và mặt đất khơng đổi trong q trình kéo gỗ; - Xem cây gỗ như một chất điểm có khối lượng đặt tại trọng tâm của nó.

Từ đó ta có thể xây dựng mơ hình làm việc của LHM khi gom gỗ bằng tời cáp như sau:

LNd

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số tính chất động học và động lực học của thiết bị tời cáp càng ngoạm gỗ lắp sau máy kéo DT 75 để vận xuất gỗ rừng tự nhiên​ (Trang 30 - 31)