d. TĐTT theo chiều ngang (e) biểu thị sự xê dịch trọng tâm về bên phải hoặc bên trái so vơi trục đối xứng dọc của máy kéo (trong trường hợp sự
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Kết luận
1. Bằng phương pháp giải tích đã xây dựng được mơ hình gom gỗ của máy kéo với trang bị tời cáp và càng ngoạm, từ đó thiết lập được phương trình trạng thái của cây gỗ trong quá trình gom gỗ bằng tời cáp.
2. Luận văn đã mơ phỏng được q trình biến đổi, vận tốc, gia tốc cây gỗ tại trọng tâm, lực kéo của tời cáp và mô men khi gom gỗ nhờ sự trợ giúp của module Simulink trong phần mền Matlab. Kết quả mô phỏng làm cơ sở cho việc tính tốn khả năng làm việc của LHM.
3. Để đánh giá khả năng làm việc của thiết bị, luận văn đã xác định được khả năng kéo của tời (Fmax = 40201,68N; Fmin =26390N) và tính tốn ổn định cho LHM theo các điều kiện về kéo và bám từ đó xác định được các độ dốc tời hạn theo các phương. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc sử dụng LHM hợp lý, hiệu quả và an toàn.
4. Bằng phương nghiên cứu thực nghiệm đã xác định được trọng tâm của LHM khi lắp thêm thiết bị tời cáp và càng ngoạm gỗ góp phần tính tốn ổn định cho LHM.
5. Bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm đã xác định được hệ số ma sát giữa cây gỗ và mặt đất f 0,606, lực kéo cáp ở một số điều kiện địa hình và tải trọng cụ thể, tọa độ trọng tâm của LHM cung cấp thông số đầu vào giải các mơ hình tốn đã lập ở chương 3 và tính tốn ổn định cho LHM trong quá trình gom gỗ
Kiến nghị
Đề tài chỉ nghiên cứu quá trình gom gỗ của thiết bị tời cáp lắp trên máy kéo DT75, sau khi gom gỗ LHM tiếp tục vận xuất gỗ bằng thiết bị càng ngoạm lắp sau máy kéo. Vì vậy cần được nghiên cứu bổ sung giai đoạn ngoạm gỗ để hoàn thiện vấn đề động học và động lực học của thiết bị.