Toạ độ trong tâm theo chiều ngang (e):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số tính chất động học và động lực học của thiết bị tời cáp càng ngoạm gỗ lắp sau máy kéo DT 75 để vận xuất gỗ rừng tự nhiên​ (Trang 67 - 69)

Biểu thị sự xê dịch trọng tâm về bên phải hoặc bên trái so với trục đối xứng dọc của máy kéo, cm.

Hình 4.7 - Sơ đồ xác định toạ độ trọng tâm theo chiều ngang

- Nếu P3 lớn hơn P4 B G G P e 30,5 . (4.8) - Nếu P3 nhỏ hơn P4 B G P G e0,5  3. (4.9) Trong đó: e – Độ lệch tâm, cm. P3, P4 – Chỉ số của lực kế, N.

B- Khoảng cách giữa 2 tâm của 2 dãy xích máy kéo, cm.

4.4.2 Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị thực nghiệm.

Dụng cụ thí nghiệm bao gồm hai giá bản lề và một lực kế có cấu tạo như sau:

+ Giá bản lề:

Giá bản lề là một giá sắt được hàn ghép bởi các thanh thép kết cấu chữ V tạo ra một giá đủ lực để đỡ máy kéo.

Hình 4.8 - Cấu tạo giá bản lề

+ Lực kế:

Lực kế được sử dụng trong thí nghiệm là lực kế tự tạo, cấu tạo của lực kế được thể hiện ở hình 4.7: 2 3 4 6 5 1

Hình 4.9 Sơ đồ cấu tạo lực kế

1 – Tay cơng của kích thủy lực; 2 – Thân kích thủy lực; 3 – Piston kích thủy lực; 4 – Trục ren; 5 - Ống nối thủy lực; 6 – Đồng hồ đo áp suất.

Lực kế có cấu tạo bởi một chiếc kích thủy lực tải trọng 20 tấn được nối thông với một đồng hồ đo áp suất dầu bởi một ống nối (5). Khi kích làm việc, dầu thủy lực có áp sẽ theo đường ống tới đồng hồ, do đó áp lực dầu tác động

vào piston cũng chính là áp lực dầu tới đồng hồ đo áp và ta có thể xác định được lực tác dụng lên cần piston của kích thủy lực.

4.4.3 Tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số tính chất động học và động lực học của thiết bị tời cáp càng ngoạm gỗ lắp sau máy kéo DT 75 để vận xuất gỗ rừng tự nhiên​ (Trang 67 - 69)