Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Nồng độ NSE, CEA và CYFRA21-1 ở bệnh nhân UTP-TBN
Các xét nghiệm NSE, CEA, CYFRA 21-1 là các xét nghiệm thường quy tại khoa Hóa Sinh – Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, đã được nội kiểm và ngoại kiểm chất lượng nên kết quả hoàn toàn đáng tin cậy.
3.3.1. Nồng độ NSE ở bệnh nhân UTP-TBN so với UTP-TBKN
Bảng 3.12. Số bệnh nhân có nồng độ NSE trên và dưới giá trị chẩn đoán
Bệnh (+) Nhóm UTP-TBN
Bệnh (-) Nhóm UTP-TBKN
Test (+) NSE (> 30,47 ng/mL) 25(a) 9(c) Test (-) NSE (≤ 30,47 ng/mL) 18(b) 38(d)
Độ nhạy S(e): 58,14% Độ đặc hiệu S(p): 80,85%
Giá trị tiên đoán dương (PPV): 73,53% Giá trị tiên đoán âm (NPV): 67,86% Tỷ lệ dương tính giả là: 1-Sp = 19,15% Tỷ lệ âm tính giả là: 1-Se=41,86%
Nhận xét:
Ở điểm cắt NSE > 30,47 ng/mL cho độ nhạy và độ đặc hiệu tối ưu (58,14% và 80,85%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
3.3.2. Nồng độ CEA ở bệnh nhân UTP-TBN so với UTP-TBKN
Bảng 3.13. Số bệnh nhân có nồng độ CEA trên và dưới giá trị chẩn đoán
Bệnh (+) Nhóm UTP-TBN
Bệnh (-) Nhóm UTP-TBKN
Test (+) CEA (> 11,13 ng/mL) 31(a) 9(c) Test (-) CEA (≤ 11,13 ng/mL) 12(b) 38(d)
Độ nhạy S(e): 72,09% Độ đặc hiệu S(p): 81,85%
Giá trị tiên đoán dương (PPV): 77,50% Giá trị tiên đoán âm (NPV): 76,00% Tỷ lệ dương tính giả là: 1-Sp = 18,15% Tỷ lệ âm tính giả là: 1-Se=27,91%
Nhận xét:
Ở điểm cắt CEA > 11,13 ng/mL cho độ nhạy và độ đặc hiệu tối ưu (72,09% và 81,85%)
3.3.3 Nồng độ CYFRA 21-1 ở bệnh nhân UTP-TBN so với UTP-TBKN
Bảng 3.14. Số bệnh nhân có nồng độ CYFRA 21-1 trên và dưới giá trị chẩn đốn
Bệnh (+) Nhóm UTP-TBN
Bệnh (-) Nhóm UTP-TBKN
Test (+) CYFRA 21-1 (>14,94 ng/mL) 19 (a) 30 (c) Test (-) CYFRA 21-1 (≤14,94 ng/mL) 24 (b) 17(d)
Độ nhạy S(e): 44,19% Độ đặc hiệu S(p): 36,17%
Giá trị tiên đốn âm (NPV): 41,46% Tỷ lệ dương tính giả là: 1-Sp = 63,83% Tỷ lệ âm tính giả là: 1-Se = 55,81%
Nhận xét:
Ở điểm cắt CYFRA 21-1 >14,94 ng/mL cho độ nhạy và độ đặc hiệu tối ưu là 44,19% và 36,17%.
3.4 Mối tương quan của Pro-GRP với NSE, CEA, CYFRA 21-1 trong chẩn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Đồ thị 3.2: Mối tương quan R giừa Pro-GRP với CEA
Mối tương quan giữa Pro-GRP và CEA là mối tương quan thuận tuy nhiên mức độ lỏng lẻo (r = 0,174; p> 0,05). Kết quả này cũng chứng tỏ xét nghiệm CEA không đặc hiệu cho riêng loại ung thư nào kể cả UTP-TBN nhưng khi kết hợp với các dấu ấn khác như CYFRA 21-1 làm tăng thêm độ nhạy và độ đặc hiệu cho chẩn đoán UTP-TBKN. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nisman B và cs, khi kết hợp CEA với CYFRA 21-1 tăng độ nhạy lên 80% trong chẩn đoán UTP-TBKN [19].
Đồ thị 3.3: Mối tương quan R giừa Pro-GRP với CYFRA 21-1
Tương tự đối với CYFRA 21-1, mối tương quan giữa Pro-GRP và CYFRA 21-1 cũng là mối tương quan thuận, mức độ yếu (r = 0,263 ; p>0,05).
Đồ thị 3.4: Mối tương quan R giừa Pro-GRP với NSE
Mối tương quan giữa nồng độ Pro-GRP và NSE ở nhóm UTP - TBN mối tương quan thuận, mức độ rất chặt (r = 0,79; p<0,0001), chứng tỏ Pro-GRP và NSE đều là những dấu ấn có vai trị trong chẩn đốn, tiên lượng và theo dõi điều trị UTP-TBN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn