Thì Thầm Tiếng Đá Xác chết chỉ còn là một bộ xương dính ít

Một phần của tài liệu thithamtiengda (Trang 123 - 126)

Xác chết chỉ còn là một bộ xương dính ít máu Xác chết chỉ còn là một bộ xương hết thịt nhưng cịn dính máu Xác chết chỉ cịn là một bộ xương khơng cịn dính máu nhưng các đốt xương cịn dính vào nhau

Xác chết chỉ cịn một đống xương rời rạc,

nơi này là xương ống tay, nơi kia là xương ống chân, nơi nọ là đầu lâu…

Xác chết chỉ còn một đống xương trắng màu vỏ ốc

Xác chết chỉ cịn một mớ xương khơ

Xác chết chỉ cịn lại một mớ bụi, xương đã

mục nát.

Ta quán để thấy được thây chết trong từng

giai đoạn và để thấy được rằng thân thể

mình cũng sẽ như vậy, khơng có lối nào tránh thốt.”11

Qn chiếu khơng phải suy nghĩ hoặc phân tích

đâu nhé. Quán chiếu là thắp lên cái biết trong

sáng (pure awareness) bằng hơi thở vào ra và hình dung ta đang nằm chết hoặc người thương

đang nằm chết. Nếu ta chưa từng thấy thây

chết bao giờ thì phải tiếp xúc với một thây chết

11 Tứ Niệm Xứ

124 Thì Thầm Tiếng Đá

thật sự hoặc một tấm ảnh về xác chết. Duy trì hơi thở chánh niệm trong lúc nhìn nó, ta sẽ thấy

được nỗi lo âu, niềm sợ hãi và sự hối tiếc bắt đầu xuất hiện. Cái khó là giữ cho được ‘cái biết trong sáng’ càng lâu càng tốt để không bị

lôi cuốn trong những tâm hành ấy. Thực tập

như vậy, ta mới từ từ làm quen được với cái

chết và thay đổi được năng lượng của nó. Tây Tạng là xứ núi non trùng điệp, đất đai hiếm hoi, đa số là núi đá, và nó tọa lạc trên

một mức độ khá cao cho nên khí hậu thường

lạnh lẽo do đó họ khơng thể thiêu xác chết hoặc chôn xác chết. Bên cạnh ấy, họ rất tin vào

thuyết tái sinh cho nên sau khi thần thức ra đi, xác chết chẳng có gì là quan trọng nữa. Họ làm lễ cầu siêu với nhiều phép thần chú rồi chặt xác chết ra từng mảnh nhỏ cho những chim ưng ở

trên núi ăn bởi thế các thầy có nhiều cơ hội đối diện với xác chết ngay ở bãi tha ma, và họ có khả năng làm quen với cái chết một cách dễ dàng. Cũng như nhìn xác chết, khi nhìn người thương hoặc kẻ ghét, ta sẽ có những phản ứng

trong cách suy tư và tình cảm. Ta thương hoặc ghét, cảm thấy thoải mái hoặc khó chịu với người ấy, đôi lúc, ta có khuynh hướng muốn được gần gũi hoặc tránh né người ấy. Đó là

125 Thì Thầm Tiếng Đá

Điều quan trọng là đừng để chúng lôi cuốn theo

mà phải có khả năng nhận diện cho được những hoạt động của tâm ý. Muốn làm được như vậy,

ta phải thắp lên ánh sáng nội tâm bằng hơi thở chánh niệm. Suy nghĩ thì suy nghĩ nhưng ta vẫn có hơi thở chánh niệm để soi sáng. Giận

thì giận nhưng hơi thở chánh niệm phải có mặt

đó để giảm (discharge) năng lượng giận hờn.

Ma có mặt nhưng Bụt cũng có mặt cùng một lúc để tiếp chuyện với ma. Ta không xua đuổi

ma mà cũng không để ma lôi đi theo. Nhiều

người không nhận ra bí quyết này của chánh niệm nên thường lầm giữa cái biết của chánh niệm với các tâm hành khác như suy tư, phân tích, phán đốn… Cái biết của chánh niệm là

cái nhận biết (pure awareness) thuần túy, không

đi ngang qua hoạt động của tâm thức (mental

processing), là một loại trực giác (direct experience). Nhìn bơng hoa thấy bơng hoa, nhìn người thấy người, khơng suy tưởng, khơng vẽ vời, khơng so đo gì cả. Đó gọi là phép nhận diện đơn thuần (pure awareness). Quán chiếu

là như thế. Thấy một cách trực tiếp mà không bị đánh mất trong đề quán (object of looking

deeply). Nhìn cái chết như thế, nỗi sợ hãi sẽ

126 Thì Thầm Tiếng Đá

Chắc chắn, ai rồi cũng phải chết nên ta hãy thực tập làm quen với cái chết để đừng bị

cú sốc. Bụt lại dạy rằng: “Bản chất của ta là chết; ta không thể nào chạy thoát cái chết.”12

Đây là một trong năm điều tâm niệm của các

thầy, nghĩa là phải luôn luôn nhớ tới sự thật ấy

mà trong kinh gọi là vô thường quán. Nhờ nhớ tới cái chết, ta sẽ biết sống sâu sắc mỗi giây mỗi phút và buông bỏ những buồn vui, thương ghét, vướng mắc tầm thường để có thể dâng

hiến tình thương sâu sắc tới với mọi lồi. Ta có nhiều nỗi sợ như sợ ma, sợ xấu, sợ mập, sợ bệnh tật, sợ đau ốm, sợ già nua nhưng sợ chết

vẫn là nỗi sợ hãi hùng nhất. Do đó ta khơng

dám đối diện với nó và khơng dám đối diện với những điềm quái gỡ đưa đến sự chết chóc. Ta

sợ xác chết và sợ nhắc tới danh từ ‘chết’. Thấy nó, ta lại nghẫm đến thân phận bèo bọt của ta

và biết bao niềm sợ hãi trở về trong tâm như một cơn ác mộng. Vì vậy người nào chết cũng

được đậy lại trong quan tài để người khác khỏi

phải trơng thấy. Hồi nhìn xác chết của sư anh Giác Thanh, sư chú Thạch Lang nhận ra nỗi sợ hãi ấy trong lịng. Có một cái gì đó ơn ớn và

ghê sợ nơi xác chết nên ta cố tình tránh khơng nhìn nó, càng xua đuổi, càng tránh né, nỗi sợ

Một phần của tài liệu thithamtiengda (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)