Freud’s Mind: id, Ego and Superego page 416 Psychology – Benjamin B Lahey

Một phần của tài liệu thithamtiengda (Trang 127 - 130)

128 Thì Thầm Tiếng Đá

mẹ không cho ta bú nữa hoặc là có những bà mẹ không cho em bú từ lúc mới sinh ra nên sự thèm khát bị đàn áp, tạo ra sự ức chế về tâm lý nơi em bé, từ đó mà có sự cơng kích đối với

cuộc đời nhất là đối với cha và luôn cả mẹ. Qua cái nhìn của Freud về tính ức chế

của tâm lý, ta có thể áp dụng trong sự tu học. Những gì ta đàn áp đều đưa đến tình trạng ức

chế trong tâm lý kể cả nỗi sợ chết bởi vậy nhận diện đơn thuần là phép tu rất quan trọng. Ta

thấy ta là con người toàn vẹn, có đầy đủ tất cả

những hạt giống nên có khi ta hiền lành, có lúc ta hung dữ, có khi ta vui vẻ, có lúc ta buồn chán, có khi ta thong dong, tự tại nhưng cũng có lúc ta bi lụy, sầu đau. Điều quan trọng là

nhận diện mà không đàn áp, không lên án,

không xua đuổi, không tránh né. Sợ chết là một nguồn năng lượng trong ta, càng tập quán chiếu về cái chết thì năng lượng sợ hãi ở dưới chiều

sâu tâm thức sẽ trồi lên trên mặt ý thức, do đó nó sẽ giảm đi sự ức chế.

Nhiều nhà tâm lý học không đồng ý với

Freud bởi vì ơng chỉ nhấn mạnh quá nhiều tới phần tiêu cực của con người. Trong khi đó ta

có nhiều hạt giống tốt bị chơn vùi rất sâu trong lòng đất tâm mà chưa khám phá ra như tha thứ, bao dung, thương yêu, hiểu biết, tình bạn, tình

129 Thì Thầm Tiếng Đá

người... Nhận diện đơn thuần giúp cho những

hạt giống tốt đẹp này xuất hiện và lớn lên. Sợ

hãi, vui tươi, buồn chán là năng lượng mà thương yêu, chánh niệm cũng là năng lượng. Theo sinh hóa học (biochemistry), năng lượng nào trong cơ thể cũng làm bằng những điện tử

hóa học (electrical chemical sustance), chúng liên hệ và cấu kết với nhau. Chúng được điều

khiển bởi những sợi dây thần kinh cùng với trung khu não bộ. “Tế bào thần kinh (neuron)

làm việc truyền tín hiệu từ trung khu thần kinh tới các bộ phận cơ thể và ngược lại, trung khu thần kinh này là căn cứ điều khiển cảm xúc, cử

động, cảm thọ, suy tư… Do đó năng lượng

thân tâm cũng được làm bằng những nguyên tử hóa học (electricalchemical atom). Trong mỗi tế bào thần kinh (neuron) có những điện tử nằm

ở phía trong và trung hịa tử (Sodium positive)

nằm phía ngồi. Những điện tích (positive

charge) này có thể đi vào trong tế bào, và tế

bào có khả năng đẩy chúng ra trở lại tạo ra

một lực đi dọc theo ống dẫn (axon) làm việc đưa tín hiệu cảm giác từ tế bào thần kinh này

(neuron) đến tế bào thần kinh khác qua những

hạt dẫn thần kinh (neurontransmitter). Trong hệ thống thần kinh của ta có tới 100 tỷ (billion) tế bào thần kinh (neurons) gần bằng số lượng

130 Thì Thầm Tiếng Đá

những ngôi sao trong dải ngân hà. Ta lại có hàng trăm ngàn tỷ (trillions) đường liên kết của hệ thống thần kinh, nhiều nhất là ở phần bộ

não. Mỗi tế bào thần kinh (neuron) có thể nhận tín hiệu hoặc gửi tín hiệu đi từ khoảng 1000 đến 10000 tế bào thần kinh khác. Do đó những

biểu hiện của sự sống, cử chỉ, cảm thọ, suy tư

đều dựa vào sự hoạt động của hệ thống thần

kinh tinh vi này.”14 Nhờ sự phản xạ của thần kinh nên ta tránh được lửa; ta biết ăn, biết uống, biết ngủ nghỉ và ta có thể thấy, nghe, biết và cảm… Các hệ thống khác trong cơ thể như tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết… đều làm việc

hòa điệu với nhau bằng năng lượng nguyên tử

và kết cấu hóa học. Tóm lại, cơ thể là vật chất nhưng nó được cấu tạo bằng chất liệu sinh hóa

học (biochemistry) và hoạt động bằng năng

lượng hóa học nguyên tử (electricalchemical energy). Chánh niệm cũng làm bằng năng lượng hóa học nguyên tử và khi có sự tiếp xúc với bất tâm hành nào đều tạo ra sự cấu kết,

dung hòa và chuyển biến trong tính chất hóa học, cơn giận biến thành thương yêu, sợ hãi trở thành bình an, nỗi buồn trở thành niềm vui. Do

đó mỗi khi mời cái chết lên thì năng lượng sợ

hãi sẽ được ‘trung hòa’ bằng năng lượng chánh

Một phần của tài liệu thithamtiengda (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)