Đào tạo theo kiểu học nghề

Một phần của tài liệu Khóa luận Đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Jtrue (Trang 34)

I Khái niệm, vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhânlực trong doanh

1.7 Các phương pháp đào tạo và phát triển

1.7.1.2 Đào tạo theo kiểu học nghề

Đây thực chất là phương pháp kèm cặp của công nhân lành nghề đối với người học. Phương pháp này khá phổ biến ở Việt Nam, bởi nó thường được áp dụng cho những công việc thủ công, cần đến sự tỉ mỉ và khéo léo như thợ nề, thợ thủ cơng... Chương trình học bắt đầu bằng việc trang bị kiến thức lý thuyết trên lớp sau đó sẽ đến nơi là việc và thực hành dưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề, ở đây người học sẽ được thực hiện công việc thuộc nghành nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹnăng của nghề. Q trình học có thểkéo dài từ 1 cho đến 5 năm tùy theo độ phức tạp của nghề cũng như sự chăm chỉ của người học. Trong q trình học thì cơng nhân được trả cơng tính bằng nửa tháng lương và sẽ được tăng dần lến 95% cho đến khi gần kết thúc khóa học. Phương pháp này dùng để dạy một nghềhồn chỉnh cho cơng nhân.

Ưu điểm của phướng pháp này chính là học viên được trang bị kiến thức một cách có hệ thống về cả lý thuyết và thực hành. Do đó chất lượng đào tạo tốt thì sau khóa học, học viên sẽ có thể thuần thục các kỹ năng. Ngoài ra phương pháp này cịn có một ưu điểm nữa đó là có chỗ học lý thuyết và thực hành độc lập, không làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất đang thực hiện tại doanh nghiệp.

Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này chính là sự tốn kém về thời gian và tiền bạc do phải tổ chức các lớp học riêng, có trang bị riêng cho việc học. Đồng thời việc đào tạo là toàn diện về kiến thức nên khơng có sự liên quan trực tiếp đến cơng việc.

Một phần của tài liệu Khóa luận Đào tạo nhân viên kinh doanh Công ty TNHH Thương mại Jtrue (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)