Cổ phần đầ ut Thơng mại Thanh Long

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư thương mại thanh long (Trang 49 - 53)

- Đỏnh giỏ nguyờn vật liệu.

cổ phần đầ ut Thơng mại Thanh Long

Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, CT cần phát huy những u điểm sẵn có của mình đồng thời khắc phục những điểm cịn tồn tại trong cơng tác bảo đảm quản lý ngun vật liệu. Để nhằm tăng cờng, hồn thiện cơng tác bảo đảm, quản lý nguyên vật liệu ở xí nghiệp sản xuất và cung ứng vật t, tôi xin đa ra một số ý kiến đề xuất về phơng hớng và giải pháp sau:

3.1. Kiến nghị 1: hồn thiện cơng tác lập sổ danh điểm vật t

Với sự đa dạng, phong phú của nguyên vật liệu về chủng loại. Việc cha lập sổ gây khó khăn trong cơng việc sử dụng ngun vật liệu và trong công tác kiểm kê cuối tháng. Để khắc phục mặt hạn chế này, xí nghiệp nên lập sổ danh điểm nguyên vật liệu để giúp cho việc quản lý vật t đợc thuận lợi.

Mỗi nhóm nguyên vật liệu sẽ đợc ghi trên một trang sổ, trong đó nhóm nguyên vật liệu sẽ ghi đầy đủ các loại nguyên vật liệu nhóm đó.

ví dụ: ngun vật liệu chính đồng = 1521.01

sổ danh điểm nguyên vật liệu này đợc xác định trên cơ sở số liệu của loại nguyên vật liệu, nhóm nguyên vật liệu, chủng loại nguyên vật liệu của xí nghiệp. Sổ này sẽ đợc chia thành từng phần mỗi phần dành riêng một số trang nhất định để ghi số d vật liệu của xí nghiệp hiện có, mỗi nhóm nguyên vật liệu đuợc mã hoá theo số hiệu riêng.

Cách xác định sổ danh điểm nguyên vật liệu về phổ biến là kết hợp giữa số liệu tài khoản và việc phân chia vật t cho mỗi loại đợc đánh số liên tục theo quy ớc của loại đó. Giữa các loại để trống phịng khi có các loại nguyên vật liệu mới ghi bổ sung. Với nguyên tắc này sẽ giúp cho kế toán nhận biết đợc nguyên vật liệu một cách nhanh chóng thơng qua sổ danh điểm vật t.

Sổ danh điểm đợc sử dụng thống nhất trong phạm vi tồn xí nghiệp đảm bảo cho các bộ phận trong xí nghiệp phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý nguyên vật liệu đợc dễ dàng, thuận tiện.

3.2. Kiến nghị 2: Lập biên bản kiểm nghiệm vật t

Kết quả của việc kiểm nghiệm vật t phải đợc ghi vào “ Biên bản kiểm nghiệm vật t” để làm căn cứ quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản. “Biên bản kiểm nghiệm vật t” thờng đợc áp dụng cho các loại vật t kiểm nghiệm trong những trờng hợp sau:

- Nhập kho với số lợng lớn

- các loại vật t có tính chất lý hố phức tạp

- Các loại vật t quý hiếm

Ban kiểm nghiệm phải ghi rõ số lợng, chất lợng của từng thứ, loại vật liệu vào. “Biên bản kiểm nghiệm vật t”, ghi rõ ý kiến về số lợng, chất lợng, nguyên nhân đối với vật t không đúng về số lợng, quy cách phẩm chất và đa ra cách xử lý.

3.3. Kiến nghị 3: Về công tác quản lý kho

Công tác sắp xếp nguyên vật liệu cha gọn gàng, khơng có lối thốt ngang do đó thủ kho phải sắp xếp nguyên vật liệu một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo an toàn ngăn nắp, thuận tiện cho việc xuất - nhập - kiểm kê. xí nghiệp nên mua nhiều giá để đựng hàng, tránh để hàng hố xuống đất vì do đặc điểm của một số nguyên vật liệu nh nhựa bạt PVC, đồng, sắt thép dễ ẩm ớt, hao mịn do đó sẽ ảnh hởng đến quá trinh sản xuất. Thực tế hiện nay, nhà kho đang bị xuống cấp trần nhà phía ngồi bị hở, tờng bong vơi do đó xí nghiệp cần phải sửa sang lại để tránh hao hụt, h hỏng nguyên vật liệu.

Có thể nói việc sử dụng chung nguyên vật liệu nhập về, nguyên vật liệu dự trữ cùng một kho đã gây khơng ít khó khăn cho xí nghiệp. Bởi vậy, xí nghiệp nên có kho dự trữ để tránh lẫn lộn với những nguyên vật liệu khác, tạo điều kiện thuận lợi cấp phát nguyên vật liệu khi cần thiết. Việc dự trữ hàng hố giúp cho q trình sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục.

Dự trữ khơng có nghĩa là dẫn đến tình trạng ứ đọng nguyên vật liệu, ứ đọng vốn. Để đảm bảo đủ nguyên vật liệu cho sản xuất và tránh tình trạng dữ trữ quá nhiều, xí nghiệp cần phải tiến hành định mức dự trữ sản xuất. Định mức dự trữ

sản xuất là sự quy định đại lợng vật t cần thiết phải có theo kế hoạch ở xí nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục và đều đặn. Việc quy định đúng đắn mức dự trữ có ý nghĩa rất lớn, nó cho phép giảm các chi phí về bảo quản hàng hoá, giảm hao hụt mất mát.

3.4. Kiến nghị 4: Tăng cờng sử dụng hợp lý - tiết kiệm nguyên vật liệu.

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu đã trở thành một nguyên tắc, đạo đức, một chính sách kinh tế của xí nghiệp. Song việc sử dụng hợp lý - tiết kiệm nguyên vật liệu của xí nghiệp cha đợc thực hiện một cách triệt để, sâu sát. Tiết kiệm phải đợc thực hành ở mọi khâu trong quá trình sản xuất và biện pháp quan trọng nhất để thực hành tiết kiệm là biện pháp cơng nghệ tiên tiến.

Trớc hết, xí nghiệp phải khơng ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu. Giảm mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm là yếu tố quan trọng để tiết kiệm vật t trong quá trình sản xuất. Song muốn khai thác triệt để yếu tố này phải phân tích cho đợc các nguyên nhân làm tăng, giảm mức tiêu hao vật t, từ đó đề ra các biện pháp cụ thể nhằm tiết kiệm đợc nhiều vật t trong sản xuất.

Xí nghiệp đã xây dựng các định mức tiêu hao vật liệu song khi đi vào sản xuất cha kiểm tra chặt chẽ cơng nhân có thực hiện đúng với mức đề ra cha, bởi vậy cịn gây ra lãng phí ngun vật liệu. Do đó, trong thời gian tới, các quản đốc phân xởng cần theo dõi chặt chẽ hơn tình hình thực hiện mức trong quá trình sản xuất của các công nhân. Ngời công nhân là ngời trực tiếp sử dụng các loại nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, họ biết rõ giá trị của các loại ngun vật liệu và cơng dụng của chúng. Vì vậy, cần áp dụng hơn nữa các biện pháp sau:

- Tăng cờng giáo dục về ý thức tiết kiệm, lợi ích tiết kiệm đối với từng ngời. Hàng tháng xí nghiệp nên tổ chức các buổi nói chuyện, thảo luận, đề cao tầm quan trọng của việc tiết kiệm nguyên vật liệu cho công nhân để họ hiểu rõ hơn từ đó họ làm việc có ý thức hơn.

- Bên cạnh đó, xí nghiệp nên có biện pháp khuyến khích về vật chất và tinh thần thích đáng, kịp thời đối với việc tiết kiệm. Khi tổ sản xuất hay cá nhân nào đó phát huy ý thức tiết kiệm trong sản xuất thì quản đốc phân xởng, giám đốc có thể thởng cho họ tiền, biểu dơng trớc xí nghiệp .

- Nâng cao trình độ tay nghề cho mọi công nhân bằng cách học hỏi từ những thợ bậc cao hay tổ chức thi tay nghề cho họ. Thực tế hiện nay ở xí nghiệp có một số máy móc đã ở tình trạng lạc hậu, cũ kỹ do đó xí nghiệp nên đầu t mua thêm máy mới để sản xuất đợc tốt hơn.

3.5. Kiến nghị 5: Sử dụng hiệu quả nguồn vốn để đáp ứng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu sắm nguyên vật liệu

Kế hoạch mua sắm vật t là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài chính của doanh nghiệp. Vốn có tác động rất lớn đối với việc mua sắm nguyên vật liệu. Thực tế hiện nay, cơng tác tài chính của xí nghiệp cha làm tốt xí nghiệp ln trong tình trạng thiếu vốn. Các khoản nợ phải thu và nợ phải trả còn nhiều làm ảnh hởng đến khả năng thanh tốn. Việc thiếu vốn ảnh hởng đến cơng tác mua sắm nguyên vật liệu, đến kết quả kinh doanh. Nhiều khi xí nghiệp vẫn mua chịu nguyên vật liệu của bạn hàng, điều này có thể ảnh hởng đến uy tính của xí nghiệp, đến khả năng cung ứng nguyên vật liệu.

Ví dụ:

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2010

Tỷ lệ phải trả/Tổng tài sản(%) 94 85 (-9)

Khả năng thanh toán

- TSLĐ/Nợ NH(%) 93 84 (-9)

- Tiền hiện có/ Nợ NH 0.4 1 0.6

Để nâng cao chất lợng hiệu quả công tác quản trị vốn, trong thời gian tới,

Một phần của tài liệu một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư thương mại thanh long (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w