Như vậy, nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy dư nợ cho thuê qua các năm của các công ty đều tăng. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy hoạt động kinh doanh của các công ty vẫn đang phát triển tốt. Tính đến hết năm 2009, tổng dư nợ của các công ty CTTC thuộc NHTM Việt Nam là 17.259 tỷ đồng, tăng 24,14% so với năm 2008 và tăng 46,91% so với năm 2007. Trong đó dư nợ của cơng ty CTTC ngân hàng Nông nghiệp I và II là cao nhất, chiếm 55,3% so với tổng dư nợ của cả khối ngành các công ty CTTC thuộc NHTM.Tuy mới ra đời sau nhưng tốc độ tăng trưởng dư nợ cho thuê của cơng ty CTTC ngân hàng Sài Gịn Thương tín và cơng ty CTTC ngân hàng Á Châu cũng đã có những bước tăng trưởng vượt bậc; năm 2009 tăng lần lượt là 72,95% và 178,4% so với năm 2008.
b. Về nợ quá hạn
Chỉ tiêu nợ quá hạn phản ánh chất lượng CTTC. Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá cùng với chỉ tiêu dư nợ để thấy rõ hơn tình hình hoạt động cho thuê. Dư nợ phản ánh quy mơ, cịn nợ q thể hiện mặt chất lượng. Nếu dư nợ tăng đều và tăng nhanh qua các năm nhưng tỉ lệ nợ q hạn cũng tăng khơng ngừng, thậm chí cịn tăng cao hơn tốc độ tăng của dư nợ thì khơng thể cho rằng sự tăng trưởng đó là bền vững
Bảng 2.5: Tổng hợp tỷ lệ nợ quá hạn của các cơng ty cho th tài chính ngân hàng thương mại Việt Nam (2007- 2009)
Đơn vị tính: % Cơng ty Năm Cty CTTC Nông nghiệp I Cty CTTC Nông nghiệp II Cty CTTC Đầu tƣ I Cty CTTC Đầu tƣ II Cty CTTC Công thƣơng Cty CTTC Ngoại thƣơng Cty CTTC SG thƣơng tín Năm 2007 6,17 3,79 2,80 6,12 4,90 10,97 * Năm 2008 14,06 1,92 2,18 3,32 0,76 16,18 0,11 Năm 2009 12,77 2,60 2,86 3,14 0,64 18,09 0,39
(Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam) (*): số liệu chưa được cập nhật
Tính đến hết năm 2009, tổng dư nợ quá hạn của các công ty CTTC thuộc NHTM Việt Nam là 6.200 tỷ VNĐ, chiếm 41,4% tổng dư nợ cho thuê của toàn ngành CTTC. Nhìn chung, chất lượng hoạt động của các công ty CTTC thuộc NHTM chưa đồng đều, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đang có sự phân hóa rõ rệt giữa các cơng ty. Qua bảng trên ta thấy công ty CTTC I ngân hàng Nông nghiệp và công ty CTTC ngân hàng Ngoại Thương có tỷ lệ nợ quá hạn rất lớn và vẫn cao qua các năm. Mặc dù tổng dư nợ có tăng nhưng nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao thì hoạt động của các cơng ty cũng chưa thật sự hiệu quả. Trong khi đó cơng ty CTTC ngân hàng Cơng thương và ngân hàng Sài Gịn Thương tín có tỷ lệ nợ q hạn thấp và được cải thiện qua các năm. Công ty CTTC ngân hàng Á Châu mới thành lập nên chưa phát sinh nợ xấu.
Biểu đồ 4: So sánh giá trị nợ quá hạn so với tổng dư nợ
Đơn vị: triệu đồng
So với năm 2007, năm 2008 dư nợ cho thuê tăng 18,4%, nhưng nợ quá hạn lại tăng đến 77,9%. Điều này có thể được lý giải là do năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn sa sút, việc duy trì kinh doanh đã khó chứ chưa nói đến lợi nhuận. Trong hồn
cảnh khó khăn như vậy, các tổ chức tín dụng khác được phép hỗ trợ lãi suất để cải thiện tình hình hoạt động thì riêng đối với hệ thống các cơng ty CTTC đang hoạt động hiện nay lại không là đối tượng được hưởng chính sách này. Năm 2009 tổng dư nợ tăng 48,2% so với năm 2007 và nợ quá hạn tăng 57,2%; so với năm 2008 thì tổng dư nợ tăng 25,1% và nợ quá hạn giảm 11.6%. Qua các năm nợ quá hạn lần lượt chiếm 4,9% ; 7,3%; 5,2% trong tổng dư nợ toàn bộ hệ thống công ty CTTC thuộc NHTM. Đây là một tỉ lệ khá cao đối với mức an toàn cho phép (<5%). Nguyên nhân một phần là do sự suy giảm kinh tế kéo dài từ cuối năm 2007 và bây giờ mới dần dần hồi phục đã ảnh hưởng tiêu cực tới nhu cầu chung của nền kinh tế và việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó một số quy định của cơ quan chức năng còn thiếu đồng bộ và chưa nhất quán nên việc thu hồi tài sản thuê phức tạp, lợi dụng tình trạng này người đi thuê không trả nợ hoặc chậm thanh toán, điều này khiến các cơng ty phải tăng trích quỹ dự phịng phải thu khó địi làm chi phí hoạt động kinh doanh tăng, giảm lợi nhuận trước thuế kéo theo một số chỉ tiêu chất lượng khác cũng giảm xuống
2.1.3 Kết quả kinh doanh a. Số lượng hợp đồng a. Số lượng hợp đồng
Bảng 2.6: Số lượng hợp đồng cho th tài chính các cơng ty cho thuê tài chính ngân hàng thương mại Việt Nam (2007-2009)
Công ty Năm Cty CTTC Nông nghiệp I Cty CTTC Nông nghiệp II Cty CTTC Đầu tƣ I Cty CTTC Đầu tƣ II Cty CTTC Công thƣơng Cty CTTC Ngoại thƣơng Cty CTTC SG thƣơng tín Cty CTTC Á Châu Tổng cộng Năm 2007 851 2994 1587 1122 261 942 159 * 7916 Năm 2008 746 2481 1524 1168 689 922 253 30 7813 Năm 2009 895 2899 3003 1746 856 1012 376 65 10852
(Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam) (*): số liệu chưa được cập nhật
Năm 2009 tổng số hợp đồng tăng 37% so với năm 2007 và tăng 38,8% so với năm 2008.Năm 2008 số lượng hợp đồng giảm so với năm 2007 một phần lớn là do suy thoái kinh tế đã ảnh hưởng tới hoạt động chung của tất cả các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khơng có nhu cầu mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường nên hoạt động CTTC của các ngân hàng này cũng ảm đảm hơn. Năm 2009 nền kinh tế nước ta dần hồi phục mang theo những tín hiệu tốt. Tuy nhiên tốc độ tăng của năm 2009 là không cao bởi các công ty CTTC không được hưởng chế độ hỗ trợ lãi suất kích thích cho vay sản xuất như các ngân hàng, bởi thế nên sự lựa chọn của các doanh nghiệp vẫn nghiêng về phía ngân hàng nhiều hơn.
Dẫn đầu về số lượng hợp đồng CTTC qua các năm là công ty CTTC II ngân hàng Nông nghiệp và công ty CTTC I ngân hàng Đầu tư. Công ty CTTC ngân hàng Ngoại Thương và CTTC I ngân hàng Nơng nghiệp có số lượng hợp đồng khá ổn định qua các năm. So với năm 2007 và 2008, năm 2009 số lượng hợp đồng CTTC của các công ty đều tăng; tăng nhiều nhất là công ty CTTC I ngân hàng Đầu tư, hơn 97% so với năm 2008. Số lượng hợp đồng CTTC tăng chứng tỏ dịch vụ này ngày càng được mở rộng hơn, được nhiều người biết đến hơn.
b. Tình hình lợi nhuận
Mặc dù thời gian hoạt động và quy mô hoạt động của các công ty CTTC thuộc NHTM chưa thực sự lớn, nhưng các công ty đã từng bước ổn định hoạt động của mình và có lãi.
Bảng 2.7: Tình hình lợi nhuận các cơng ty cho th tài chính ngân hàng thương mại Việt Nam ( 2007-2009) Đơn vị: triệu đồng Công ty Năm Cty CTTC Nông nghiệp I Cty CTTC Nông nghiệp II Cty CTTC Đầu tƣ I Cty CTTC Đầu tƣ II Cty CTTC Công thƣơng Cty CTTC Ngoại thƣơng Cty CTTC SG thƣơng tín Cty CTTC Á Châu Tổng cộng Năm 2007 57.280 68.525 21.293 35.728 18.335 - 9.262 5.392 * 197.291 Năm 2008 28.404 105.009 54.160 21.384 29.784 8.806 38.014 9.694 295.255 Năm 2009 30.190 100.843 100.398 35.598 56.598 11.478 26.854 9.897 371.847
(Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính Việt Nam ) (*): Số liệu chưa được cập nhật
Biểu đồ 6: So sánh lợi nhuận trước thuế
Đơn vị: Triệu đồng
Biểu đồ 7: Lợi nhuận trước thuế
Trong giai đoạn nghiên cứu, lợi nhuận trước thuế của các công ty tăng liên tục qua các năm và mức tăng trưởng là rất cao. Qua các năm, các công ty CTTC thuộc NHTM đầu có lãi, ngoại trừ công ty CTTC ngân hàng Ngoại thương Việt Nam báo cáo lỗ 9 tỷ đồng năm 2007. Năm 2009, tổng lợi nhuận trước thuế của các công ty CTTC thuộc NHTM đạt 371,56 tỷ đồng, tăng hơn 25,8% so với năm 2008 và tăng 88,3% so với năm 2007. Tuy nhiên sự tăng giảm lợi nhuận là không đều giữa các công ty. Những cơng ty có mức lợi nhuận liên tục tăng đó là cơng ty CTTC I ngân hàng Đầu tư, công ty CTTC ngân hàng Công thương, công ty CTTC ngân hàng Ngoại thương. Trong khi đó thì của cơng ty CTTC I ngân hàng Nông nghiệp năm 2008 và 2009 lại giảm so với 2007. Công ty CTTC ngân hàng Sài Gịn thương tín và Á Châu mới thành lập, lợi nhuận đang thấp nhưng khá ổn định.
Với kết quả kể trên, tổng lợi nhuận đều tăng qua các năm, có thể thấy hoạt động của các công ty CTTC thuộc NHTM hiện nay đang hoạt động khá tốt, đang từng bước khẳng định vị trí vai trò của CTTC trong thị trường tài chính tiền tệ. Thơng qua loại hình tín dụng CTTC, các cơng ty đã tạo ra kênh tài trợ hữu hiệu cho các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc tận dụng cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất, phát triển doanh nghiệp từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh.
2.2 Đánh giá chung về những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động cho th tài chính tại các cơng ty cho thuê tài chính ngân hàng thƣơng mại th tài chính tại các cơng ty cho thuê tài chính ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam
Qua những phân tích ở trên về thực trạng hoạt động của các cơng ty CTTC thuộc NHTM ta có thể thấy các cơng ty đã thu được cho mình những thành tựu nhất định, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì vẫn cịn những tồn tại cần được khắc phục.
2.2.1 Những tồn tại trong thời gian qua
a.Các công ty cho th tài chính phân bổ khơng đều giữa các vùng miền
Trong 8 cơng ty CTTC thuộc NHTM thì có 4 cơng ty đặt trụ sở tại Hà Nội, là các công ty của ngân hàng Ngoại thương, Công thương, công ty CTTC I ngân hàng Đầu tư, công ty CTTC I ngân hàng Nông nghiệp; cịn lại 4 cơng ty kia có trụ sở ở thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại thì cơng ty CTTC II ngân hàng Nơng Nghiệp có mạng lưới chi nhánh nhiều nhất, 6 chi nhánh tại các tỉnh Cần Thơ, Bình Dương, Đà Nẵng, Khánh Hịa. Ngồi ra cơng ty CTTC I ngân hàng Nơng nghiệp cịn có chi nhánh ở Hải Phịng. Như vậy trụ sở chính và các chi nhánh của các công ty này đều được đạt ở các thành phố lớn, chủ yếu tập trung ở miền Nam. Cơ cấu này được xem là phù hợp với quy mô và mục tiêu kinh doanh của các cơng ty, nhưng xét trên khía cạnh tổng thể thì điều này lại làm cho thị trường CTTC bị bó hẹp lại, bên cạnh đó là các cơng ty cũng sẽ khó để tiếp cận khách hàng ở các vùng miền khác.
b. Dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho th tài chính trong ngành cịn thấp
Với chức năng chính của các công ty này là CTTC và khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên các công ty đã triệt để sử dụng mọi nguồn vốn để triển khai hoạt động cho thuê. Tuy nhiên, dư nợ cho thuê và thị phần của thị trường CTTC ở các cơng ty này cịn ở mức thấp.
Mặc dù có tốc độ phát triển nhanh trong những năm vừa qua nhưng xét trong tổng thể hoạt động tồn hệ thống ngân hàng thì tỷ trọng dư nợ cho th vẫn cịn q nhỏ.
Phân tích trên cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về hoạt động CTTC ở Việt Nam hiện này là nhỏ so với thị trường tài chính nói chung. Hoạt động CTTC chưa được mở rộng và phát huy trong khi đó hoạt động CTTC ở Hàn Quốc chiếm khoảng 10% tổng dư nợ cho vay. Đi sâu vào kết quả huy động vốn và dư nợ của các công ty CTTC thuộc NHTM Việt Nam thì tất cả các
công ty này đều huy động vốn thông qua việc vay vốn ngân hàng mẹ. Tình hình dư nợ công ty CTTC I và II ngân hàng Nông nghiệp và công ty CTTC II ngân hàng Đầu tư là lớn nhất vì 3 cơng ty này có lượng khách hàng và sự hỗ trợ về vốn lớn từ ngân hàng mẹ là các ngân hàng quốc doanh.
c. Năng lực cạnh tranh chưa cao
Có thể nói việc trực thuộc các NHTM đối với các công ty CTTC này vừa là thuận lợi nhưng cũng là bất lợi. Bởi lẽ vì vẫn nằm trong sự quản lý của ngân hàng mẹ cho nên cơ cấu tổ chức cũng như chiến lược kinh doanh của các cơng ty này cịn có phần phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của ngân hàng mẹ và chưa chủ động trong việc tìm kiếm thị trường và chưa thực sự cạnh tranh lẫn nhau. Do đó, chưa tạo ra cho thị trường những sản phẩm thuê có giá rẻ và chất lượng dịch vụ tốt để phục vụ khách hàng. Ngoài ra, hoạt động CTTC chưa thực sự hấp dẫn và chưa có động lực phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu vốn đầu tư cho các thành phần kinh tế, các vùng miền trong cả nước. Đồng thời, do bị lệ thuộc về sở hữu nên các cơng ty này cũng chưa có một chiến lược tổng thể nên hoạt động CTTC của các công ty vẫn còn manh mún, giống như chỉ là một chi nhánh của các ngân hàng mẹ trong hoạt động cho vay trung và dài hạn.
d. Chưa đa dạng các hình thức cho thuê và tài sản cho thuê
Hầu hết các giao dịch cho thuê hiện nay chỉ diễn ra dưới một hình thức là cho th hồn trả toàn bộ mà chưa sử dụng cho th hồn trả từng phần. Bên cạnh đó, các cơng ty chỉ mới sử dụng một hình thức cho thuê có sự tham gia của ba bên cịn các hình thức khác như cho thuê hợp tác, mua rồi cho thuê lại, cho thuê giáp lưng, cho thuê trả góp,… chưa được sử dụng.
Ngồi ra, tài sản cho thuê trong những năm qua chủ yếu là các máy móc thiết bị lẻ đơn chiếc, có hàm lượng cơng nghệ ở mức trung bình khá cịn các dây chuyền cơng nghệ cao hay các thiết bị hiện đại chiếm tỷ trọng thấp và chưa được bên th khai thác nhiều. Chính vì vậy mà giá trị tài trợ cho khách
hàng cịn thấp, có thể kí được nhiều hợp đồng nhưng giá trị các hợp đồng chỉ khoảng một tỷ đồng, ít có hợp đồng có giả trị cao do bị khống chế về hạn mức tài trợ trên vốn tự có của cơng ty CTTC.
2.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động cho thuê tài chính
Thực trạng hoạt động CTTC ở Việt Nam nói chung và tại các NHTM nói riêng vẫn cịn nhiều tồn tại và chậm phát triển, chưa tương xứng với nhu cầu về vốn đầu tư trung và dài hạn cho nền kinh tế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Việc tìm hiểu nguyên nhân là tiền đề để đề ra các giải pháp thúc đẩy hoạt động này hơn nữa. Sau đây là những nguyên nhân chính dẫn đến những tồn tại của hoạt động CTTC tại các NHTM trong thời gian qua ở Việt Nam.
a. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện
Hoạt động CTTC ở Việt Nam từ khi ra đời được sự điều chỉnh của Nghị định 64/CP ngày 09/10/1995 của Chính phủ về việc ban hành quy chế tạm thời và hoạt động của các công ty CTTC tại Việt Nam. Thông tư số 03/TT- NH ngày 9/2/1996 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc hướng dẫn thi hành Nghị định 64/CP. Sau một thời gian áp dụng Nghị định 64/CP đã bộc lộ nhiều bất cập cản trở cho hoạt động CTTC phát triển. Những bất cập này đã được điều chỉnh phần nào bằng việc ban hành Nghị định 16/CP của Chính phủ về tổ chức hoạt động của các cơng ty CTTC được