Tên NHTM Huy động vốn (%) Dƣ nợ (%) 2005 2006 2007 2005 2006 2007 AGRIBANK 26,13 25,89 23,68 25,43 23,40 23,07 BIDV 12,01 11,83 10,45 13,48 12,70 11,82 ICB 14,95 13,50 10,91 14,01 13,08 11,73 ACB 3,01 4,46 5,80 1,58 2,14 3,00 VCB 17,84 17,41 14,24 9,64 9,55 9,21 SACOMBANK 1,64 2,34 4,33 1,26 1,89 3,28 NHTM KHÁC (LD và NNg) 24,42 24,57 30,59 34,60 37,24 37,89 TỔNG CỘNG 100 100 100 100 100 100
Mặc dù hiện tại thị phần huy động vốn của Agribank vẫn chiếm tỷ trọng cao (23,68%) so với toàn ngành kinh tế. Thế nhưng tỷ trọng đã và đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây (25,89% năm 2006 xuống còn 23,68% năm 2007), trong khi đó những NHTM CP tiêu biểu thì ln tăng và khối các NHNNg và NHLD cũng tăng. Điều này cho thấy sức mạnh cạnh tranh của Agribank đang có chiều hướng giảm, xa hơn nữa là hiện tại các NHTM CP, NHNNg và NHLD không ngừng phát triển mạng lưới hoạt động xuống cả khu vực nơng thơn, đa dạng hóa các sản phẩm, cơng nghệ trình độ quản lý… để dành giật khách hàng, mở rộng thị phần, điều này tất yếu sẽ làm cho thị phần của Agribank sẽ bị giảm trong tương lai.
Sự suy giảm về thị phần huy động vốn không chỉ đơn giản làm cho tính cạnh tranh về huy động giảm mà tất yếu sẽ kéo theo sự suy giảm về những sản phẩm dịch vụ khác liên quan đến tài khỏan, thanh tốn…vì thế, để giành lại những khách hàng mà mình mất đi thật vơ cùng khó khăn, khi mà hầu hết các NHTM đang ra sức lôi kéo khách hàng về phía mình.
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA AGRIBANK – NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ
2.3.1. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng và xác định thị trƣờng mục tiêu của Agribank tiêu của Agribank
Tại các chi nhánh loại I của Agribank đều có phịng/ tổ tiếp thị, do vậy từ Trung ương tới địa phương đã hình thành được một hệ thống chuyên trách về mảng công tác, nghiệp vụ này.Tuy nhiên, phòng/ tổ tiếp thị tại các chi nhánh này hiện tại lại được lồng ghép và đảm nhiệm nhiều mảng công việc khác nhau như: tiếp thị, thẻ, quan hệ khách hàng, thậm chí ghép cả phần tiếp cận các dự án ngân hàng phục vụ…Do vậy mặc dù tên là phịng “tiếp thị” song hầu như khơng phải mang chức năng tổ chức các hoạt động Marketing cho ngân hàng. Hơn nữa, các phòng này đều thiếu cán bộ chuyên
trách, không được đào tạo về Marketing, cán bộ không được trang bị kiến thức về quan hệ công chúng (PR) và cách tổ chức điều tra thị trường, tổng hợp, viết tin, hoạch định chiến lược Marketing. Phần lớn cán bộ làm việc tại phòng/ tổ tiếp thị là kiêm nhiệm, bán chuyên trách.Trong khi đó, các ngân hàng thương mại là đối thủ cạnh tranh của Agribank hầu như đều thành lập phịng Marketing chun biệt, do vậy cơng tác nghiên cứu thị trường cũng được thực hiện rất bài bản và chuyên nghiệp. Ví dụ như ACB là một trong những ngân hàng thương mại đầu tiên tại Việt Nam thành lập một phòng chuyên trách về Marketing thuộc hội sở. Phòng được chia làm 4 bộ phận, phụ trách 4 mảng chính trong hoạt động Marketing.