Nhóm giải pháp vĩ mơ

Một phần của tài liệu Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp việt nam (Trang 77)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN KINHDOANH

1. Nhóm giải pháp vĩ mơ

1.1. Xây dựng một hành lang pháp lý hiệu quả hơn cho hoạt động nhượng quyền kinh doanh quyền kinh doanh

Xét từ góc độ quản lý Nhà nƣớc, bất kỳ một phƣơng thức kinh doanh nào cũng cần có một cơ chế chính sách phù hợp của Nhà nƣớc để phát triển và nhƣợng quyền kinh doanh cũng không phải là một ngoại lệ.

Nhƣợng quyền kinh doanh đã đƣợc ghi nhận trong khá nhiều văn bản luật ở nƣớc ta nhƣng vẫn chƣa thực sự giải quyết đƣợc hết những vấn đề quan trọng. Một trong những việc cần làm để hoàn thiện hệ thống pháp luật về nhƣợng quyền kinh doanh là thống nhất những qui định pháp lý. Mặc dù nhƣợng quyền kinh doanh đã đƣợc qui định trong Luật Thƣơng mại 2005 nhƣng Bộ luật Dân sự 2005 lại xem nhƣợng quyền kinh doanh là một nội dung của chuyển giao cơng nghệ dƣới hình thức “cấp phép đặc quyền kinh doanh”.42

Hai luật này đều có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. Nhƣ vậy hiện tại đang có sự tranh chấp về thẩm quyền giữa hai luật về cùng một vấn đề. Nếu coi nhƣợng quyền kinh doanh là một nội dung của chuyển giao cơng nghệ thì điều này sẽ cản trở rất lớn tới sự phát triển của nhƣợng quyền kinh doanh sau này. Các doanh nghiệp thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh sẽ phải tuân theo Luật Thƣơng mại hay Bộ luật Dân sự? Vƣớng mắc này có thể đƣợc giải quyết

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

73

khi áp dụng Điều 4 Luật Thƣơng mại 2005, với qui định rõ ràng hơn rằng đối với loại hình nhƣợng quyền kinh doanh sẽ “áp dụng Luật Thương mại và pháp luật có liên quan” tức là hoạt động nhượng quyền kinh doanh phải tuân theo Luật Thương mại và pháp luật có liên quan và khi hoạt động nhượng quyền kinh doanh không được qui định trong Luật Thương mại và trong các luật khác thì áp dụng qui định của Bộ luật Dân sự.

Hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh luôn gắn với một đối tƣợng của sở hữu công nghiệp. Trên thực tế ở Việt Nam, việc thực thi luật bảo hộ những đối tƣợng thuộc sở hữu cơng nghiệp (Luật Sở hữu trí tuệ) cịn yếu kém, do dó dẫn tới những vi phạm tràn lan về quyền sở hữu công nghiệp và gây ra tâm lý e ngại cho các bên nhƣợng quyền Việt Nam cũng nhƣ nƣớc ngoài. Những yếu tố này là nguyên nhân hạn chế cơ hội nhƣợng quyền cũng nhƣ nhận quyền cho các doanh nghiệp Việt Nam. Do vậy, một yêu cầu đặt ra cho việc hoàn thiện các văn bản pháp lý về nhƣợng quyền kinh doanh là củng cố các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ, đƣa ra các chế tài nghiêm khắc.

Cũng cần lƣu ý rằng nhƣợng quyền kinh doanh là một hoạt động dễ nảy sinh tranh chấp. Những tranh chấp có thể phát sinh trong việc chứng minh quyền sở hữu công nghiệp đối với thƣơng hiệu, bí quyết kỹ thuật giữa bên nhƣợng quyền với bên giả mạo thƣơng hiệu hoặc hệ thống kinh doanh của bên nhƣợng quyền, hoặc tranh chấp trong việc khai báo doanh thu, các điều kiện chấm dứt hợp đồng trƣớc thời hạn, các qui định về chuyển giao nhƣợng quyền kinh doanh cho một bên thứ ba… giữa bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền. Vì lẽ đó, một vấn đề cũng khơng kém phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nhƣợng quyền kinh doanh là hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp. Một kinh nghiệm rất đáng học tập của Australia là trong Bộ luật về Qui tắc ứng xử trong nhƣợng quyền kinh doanh, Australia đƣa ra qui định về thủ tục hòa giải. ở Australia, 65% tranh chấp đƣợc giải quyết thông

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

74

qua hòa giải, nhờ vậy mà tiết kiệm đƣợc án phí và giữ đƣợc mối quan hệ.43 Hiện tại pháp luật về nhƣợng quyền kinh doanh của Việt Nam chƣa có qui định về hòa giải giữa các bên, đây có thể xem là một điểm đáng để học hỏi trong những lần điều chỉnh để Luật trở nên hiệu quả hơn.

1.2. Hỗ trợ và xúc tiến hoạt động nhượng quyền kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nước nghiệp trong nước

Từ những lợi ích mà nhƣợng quyền kinh doanh mang lại và dựa trên những điều kiện thị trƣờng Việt Nam, chúng ta có thể xem nhƣợng quyền kinh doanh là một trong những phƣơng thức hữu hiệu nhằm thực hiện tăng trƣởng kinh tế. Theo kinh nghiệm của các nƣớc có nhƣợng quyền kinh doanh phát triển mạnh mẽ, sự hỗ trợ ở tầm vĩ mô của Nhà nƣớc sẽ mang lại những hiệu quả lớn hơn rất nhiều so với những nỗ lực mà tự thân các doanh nghiệp nhỏ lẻ tập hợp lại với nhau.

Nhà nƣớc có thể can thiệp bằng nhiều hình thức nhằm thúc đấy nhƣợng quyền kinh doanh trong nƣớc phát triển. Chẳng hạn nhƣ việc đƣa nhƣợng quyền kinh doanh thành một vấn đề thuộc Ban nghiên cứu của Chính phủ và từ đó đƣa nhƣợng quyền kinh doanh vào chƣơng trình phát triển quốc gia nhằm gia tăng số lƣợng các doanh nghiệp nhƣợng và nhận quyền ở Việt Nam. Các cơ quan Bộ hoặc ngang Bộ cũng có thể xây dựng những chƣơng trình hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia nhƣợng quyền kinh doanh. Theo qui định, các doanh nghiệp muốn thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh phải đăng ký với Bộ Công thƣơng. Thông qua mối quan hệ này Bộ Cơng thƣơng có thể thành lập các trung tâm tƣ vấn hoặc tổ chức các buổi hội thảo, hội chợ để giúp đỡ các doanh nghiệp gặp gỡ và thu thập thông tin, từ đó hạn chế những rủi ro có thể gặp phải trong việc ký kết các hợp đồng nhƣợng quyền.

43

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

75

Chính phủ và các Bộ ngành có thể cân nhắc tới việc đƣa các chƣơng trình huấn luyện, tổ chức những buổi hội thảo chuyên đề với qui mô lớn nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp đang có nhu cầu tìm hiểu về nhƣợng quyền kinh doanh, có những khóa học về nhƣợng quyền kinh doanh vào giảng dạy ở một số trƣờng thuộc khối kinh tế, khoa kinh tế, quản trị ở một số trƣờng đại học nhằm tăng cƣờng nhận thức cho thế hệ tƣơng lai về những mơ hình kinh doanh mới. Thực chất, nhƣợng quyền kinh doanh đã phát triển lâu dài trên thế giới, và ở một số nƣớc, nhƣợng quyền kinh doanh là một ngành học có lịch sử khá dài nhƣng ở Việt Nam nhƣợng quyền kinh doanh vẫn còn là một mơ hình kinh doanh địi hỏi nhiều sự đầu tƣ nghiên cứu nếu muốn thu đƣợc thành công.

1.3. Xây dựng và thực hiện các chương trình xúc tiến hoạt động nhượng quyền kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam với các đối tác nước ngoài

Trong mối quan hệ ở tầm quốc gia – quốc gia, Chính phủ có thể thành lập một cơ quan chuyên trách về các vấn đề nhƣợng quyền kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam ở nƣớc ngoài. Bên cạnh Cục xúc tiến thƣơng mại quản lý những vấn đề chung, cơ quan này sẽ làm cầu nối giữa các doanh nghiệp có ý định nhƣợng quyền ở nƣớc ngoài với những nhà đối tác nƣớc ngồi có nhu cầu nhận quyền từ phía Việt Nam. Thêm vào đó, đây cũng sẽ là nơi tƣ vấn và giải quyết những vƣớng mắc về thủ tục hành chính, pháp lý… cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc kinh doanh ở các thị trƣờng nƣớc ngồi.

Thơng qua các kênh quan hệ Bộ ngành giữa các nƣớc, Bộ Cơng thƣơng nên có những chƣơng trình khuyến khích và quảng bá nhƣợng quyền kinh doanh của các nhà nhƣợng quyền Việt Nam với các đối tác nƣớc ngồi nhằm tăng cƣờng uy tín của các sản phẩm Việt trên thƣơng trƣờng quốc tế.

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

76

Ngoài ra, chúng ta cũng có thể học tập kinh nghiệm từ các nƣớc bạn trong việc khuyến khích hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh. Một trong những biện pháp mà Chính phủ Malaysia đã áp dụng và mang lại kết quả rất tốt là giảm thuế kinh doanh có thời hạn cho những doanh nghiệp nhƣợng quyền kinh doanh, bên cạnh đó cho phép ngƣời lao động trong các nhà máy chế tạo sản phẩm công nghiệp vay vốn với lãi suất thấp để mua nhƣợng quyền kinh doanh của chính nhà máy họ tham gia sản xuất, và trợ giúp họ về nghiệp vụ nhƣợng quyền kinh doanh…

2. Nhóm giải pháp vi mô

2.1. Đối với các doanh nghiệp nhượng quyền

2.1.1. Xây dựng một chiến lược nhượng quyền kinh doanh chuẩn

Điều kiện cần cho các doanh nghiệp có thể làm nhƣợng quyền kinh doanh là phải có một mơ hình kinh doanh chuẩn. Doanh nghiệp có thể thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu hoặc hệ thống, nhƣng dù ở hình thức nào thì việc đầu tiên cần làm đều là có chiến lƣợc đầu tƣ và xây dựng cho mình một mơ hình kinh doanh theo những bƣớc đi bài bản từ giai đoạn chuẩn bị, tới khi ký hợp đồng nhƣợng quyền và sau là duy trì, phát triển hệ thống. Có nhƣ vậy, hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh đƣợc tạo ra mới có đủ nền tảng để tồn tại và đứng vững.

Để có những kiến thức về nhƣợng quyền kinh doanh chuẩn, các chủ doanh nghiệp có thể chủ động tìm hiểu, nghiên cứu và học tập mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh nổi tiếng trên thế giới. Đồng thời tham khảo ý kiến các chuyên gia để thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh. Việc qui chuẩn mơ hình kinh doanh khơng chỉ bao gồm những hoạt động kinh doanh diễn ra hàng ngày mà còn bao hàm cả việc chuẩn hóa những qui định mà bên nhƣợng quyền đặt ra với bên nhận quyền, ví dụ nhƣ những qui định về giá cả, thông tin liên quan đến nghĩa vụ bên mua, sổ sách kế toán, phƣơng thức kiểm tra,

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

77

hay thậm chí là tiêu chí chọn mặt bằng kinh doanh… Đây sẽ là những tài liệu điều hành quan trọng góp phần tạo nên sự đồng bộ cho cả hệ thống.

Tuy nhiên, mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh của McDonald’s đã thành công trên thế giới và đƣợc xem là một hệ qui chiếu đối với các doanh nghiệp nhƣợng quyền nhƣng cũng không có nghĩa là nó sẽ đảm bảo thành công 100% ở tất cả những thị trƣờng mới thâm nhập. Do đặc thù thị trƣờng ở mỗi nƣớc khác nhau và tiềm năng kinh tế của các doanh nghiệp không giống nhau nên khơng thể có một mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh chuẩn nhất cho tất cả những ai làm nhƣợng quyền. Nói một cách khác, nghiên cứu và xây dựng một mơ hình kinh doanh chuẩn phụ thuộc rất nhiều vào bản thân các doanh nghiệp. Việc cá nhân hóa và thay đổi một cách phù hợp các mơ hình học tập đƣợc là cần thiết để đạt hiệu quả tối ƣu nhất.

Từ nhu cầu của thị trƣờng, ngày nay có nhiều cơng ty ra đời chun về hoạt động tƣ vấn nhƣợng quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp. Với sự tƣ vấn từ các chuyên gia này, các doanh nghiệp có thể bớt lúng túng hơn trong việc định hình một hƣớng đi nhƣợng quyền phù hợp cho mình. Thậm chí, doanh nghiệp có thể giao trọn cơng việc nghiên cứu và lập kế hoạch kinh doanh cho các công ty tƣ vấn nhƣợng quyền danh tiếng. ở Việt Nam, Công ty thƣơng hiệu LANTABRAND đang nổi lên với vị trí là cơng ty tƣ vấn nhƣợng

quyền uy tín và đƣợc nhiều doanh nghiệp tin tƣởng tìm đến.44

2.1.2. Có chiến lược bảo vệ tài sản trí tuệ cho hệ thống nhượng quyền kinh doanh. doanh.

Đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ trong và ngồi nƣớc là điều đầu tiên mà bất cứ nhà nhƣợng quyền nào cũng phải nghĩ tới trƣớc khi làm nhƣợng quyền kinh doanh. Bài học về trƣờng hợp cà phê Trung Nguyên ở thị trƣờng Nhật Bản vẫn còn là một kinh nghiệm đắt giá cho các doanh nghiệp Việt Nam ta

44

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

78

khi xâm nhập vào thị trƣờng các nƣớc khác. Do bị một nhà đầu tƣ Nhật Bản đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu Trung Nguyên – “khơi

nguồn sáng tạo” mà cà phê Trung Ngun đã gặp khơng ít khó khăn và tốn

kém khi phải đƣơng đầu với vụ kiện về quyền sở hữu thƣơng hiệu này. Rõ ràng Trung Nguyên là thƣơng hiệu thuộc về cà phê Trung Nguyên ở Việt Nam nhƣng việc chậm chễ trong đăng ký bảo hộ và để cho nhà đầu tƣ Nhật Bản đăng ký trƣớc đã dẫn tới hàng loạt điều bất lợi của Trung Nguyên ở thị trƣờng Nhật Bản.

Do vậy, ngay từ đầu doanh nghiệp cần có chiến lƣợc bảo vệ thƣơng hiệu và hệ thống kinh doanh của mình bằng việc đăng ký sở hữu trí tuệ, bản quyền… Điều này đặc biệt quan trọng ở các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn làm nhƣợng quyền bởi thói quen chƣa chú ý tới vấn đề sở hữu trí tuệ vẫn cịn khá ăn sâu trong tâm trí những ngƣời kinh doanh Việt Nam. Doanh nghiệp có thể dựa vào chiến lƣợc kinh doanh của mình để đăng ký hoặc xin bảo hộ tại một số nƣớc quan trọng và có tiềm năng xuất khẩu thƣơng hiệu hay mơ hình kinh doanh của mình. ở Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp có thể đăng ký bảo vệ tài sản trí tuệ với Cục Sở hữu cơng nghiệp có trụ sở chính tại Hà Nội. Tuy nhiên trên thực tế việc triển khai đăng ký thƣơng hiệu hay quyền sở hữu cơng nghiệp đối với mơ hình kinh doanh khơng dễ dàng gì với những doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp. Để hiệu quả thì các doanh nghiệp nên tìm đến các cơng ty tƣ vấn để đƣợc hƣớng dẫn.

2.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống nhượng quyền kinh doanh

Việc dành một sự đầu tƣ thích đáng để đào tạo đội ngũ nhân viên quản lý chủ chốt có năng lực chuyên muôn trong lĩnh vực kinh doanh nhƣợng quyền là vô cùng quan trọng. Theo Howard Schultz, Chủ tịch tập đoàn cà phê Starrbuck’s – một trong số 200 hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh lớn nhất

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

79

thế giới: “bạn khơng thể xây một tịa nhà chọc trời trên nền móng thiết kế cho

tịa nhà chỉ có hai tầng. Và trong cái nền móng đó, yếu tố con người ln đóng vai trị hàng đầu”.45

Việc kiểm soát chất lƣợng của hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh có tốt hay khơng, sự phát triển hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh có bền vững hay không đƣợc quyết định phần lớn bởi chính đội ngũ quản lý này. Doanh nghiệp phải xác định yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất trong quá trình tồn tại và mở rộng kinh doanh.

Đi đôi với việc đào tạo nguồn lực bên trong, doanh nghiệp cũng cần nhanh chóng xây dựng chƣơng trình đào tạo cho các bên nhận quyền tùy theo đặc điểm ở từng địa bàn, từng quốc gia. Một ví dụ là Phở 24 bắt nguồn từ miền Nam nên những hƣơng vị của Phở 24 mang đậm màu sắc Nam Bộ. Phở cũng là một món ăn truyền thống và đƣợc ƣa chuộng ở miền Bắc, nhƣng hƣơng vị phở ở hai miền lại có một vài khác biệt, chẳng hạn nhƣ ngƣời Bắc thích bỏ tƣơng ớt cay vào phở chứ khơng thích tƣơng ớt ngọt nhƣ khẩu vị ngƣời miền Nam, ngƣời Bắc khơng thích mùi ngũ vị và khơng muốn nƣớc phở có q nhiều mì chính… Nắm bắt đƣợc tâm lý này, Phở 24 đã có những sự điều chỉnh nhất định về sản phẩm sao cho thích nghi đƣợc với vị giác của ngƣời miền Bắc, đồng thời phong cách phục vụ của nhân viên cũng có những thay đổi nhỏ để phù hợp với văn hóa từng miền… dù đây chỉ là những điểm rất nhỏ nhƣng chính những sự thay đổi một cách tinh tế và hài hòa này lại là chìa khóa chiếm đƣợc sự cảm tình của khách hàng đối với hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh ở từng khu vực địa lý khác nhau. Khi thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh ở nƣớc ngồi thì sự khác biệt về văn hóa lớn hơn rất nhiều, do vậy các doanh nghiệp càng cần phải chú ý hơn nữa trong việc làm hài hóa hóa mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh của mình mà vẫn khơng đi chệch hƣớng so với mơ hình tiêu chuẩn.

45

Một phần của tài liệu Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp việt nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)