Đúc rút kinh nghiệm và học hỏi cách thức kinhdoanh từ hệ thống

Một phần của tài liệu Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp việt nam (Trang 87 - 107)

III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN KINHDOANH

2. Nhóm giải pháp vi mơ

2.2. Đối với doanh nghiệp nhận quyền

2.2.3. Đúc rút kinh nghiệm và học hỏi cách thức kinhdoanh từ hệ thống

Bản thân nhƣợng quyền kinh doanh là một phƣơng thức kinh doanh có khả năng sinh lời cao đối với bên nhƣợng quyền. Đây là động lực để các doanh nghiệp có chiến lƣợc xây dựng cho mình một hệ thống nhƣợng quyền riêng. Việc có cơ hội thực hành trong một hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh đang hoạt động là kinh nghiệm quí báu và vơ cùng hữu ích cho các doanh nghiệp.

Từ thực tế kinh doanh trong hệ thống nhƣợng quyền, bên nhận quyền có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý, cách thức điều hành một hệ thống kinh doanh, cách thức đối phó với những biến động của thị trƣờng… Từ đó biến thực tiễn kinh doanh thành kiến thức và nền tảng kinh doanh cho mình, đặc biệt là những doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với phƣơng pháp và tƣ duy kinh doanh từ các nhà nhƣợng quyền nƣớc ngoài.

Nhận quyền kinh doanh thƣờng đƣợc cân nhắc là bƣớc đi đầu tiên mang tính học tập và trƣởng thành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Thu thập kiến thức và học hỏi kinh nghiệm là những yếu tố có giá trị lâu dài, góp phần tạo nên sự vững vàng cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thƣơng trƣờng để chuẩn bị cho một tƣơng lai xa hơn.

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

83

KếT LUậN

Qua những nội dung đƣợc trình bày trong đề tài này, tác giả đã phần nào làm rõ đƣợc những vấn đề sau:

Trình bày một cách hiểu thống nhất về nhƣợng quyền kinh doanh, đồng thời làm rõ các khái niệm có ngoại diên nhỏ hơn nhƣ nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu và đặc biệt là nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống. Trên cơ sở đó tìm hiểu về kỹ thuật thực hiện một qui trình nhƣợng quyền kinh doanh hồn chỉnh.

Phân tích những cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh trên thế giới và ở Việt Nam. Tổng hợp những kết quả từ thực tiễn để đƣa ra một bức tranh khái quát về tình hình áp dụng nhƣợng quyền kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, trong đó nhấn mạnh vào việc triển khai triển khai hoạt động này ở thị trƣờng nƣớc ngoài.

Đƣa ra những giải pháp ở cả tầm vĩ mô và vi mô để giúp định hƣớng và phát triển hoạt động nhƣợng quyền kinh doanh ở các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế.

Trƣớc ngƣỡng cửa của tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nhƣợng quyền kinh doanh nói chung và nhƣợng quyền kinh doanh hệ thống nói riêng sẽ là sự lựa chọn hợp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam. Sự mở rộng nhƣợng quyền kinh doanh sang các thị trƣờng nƣớc ngoài sẽ là xu thế tất yếu của các nhà nhƣợng quyền Việt Nam. Để chuẩn bị cho những bƣớc đi dài trong tƣơng lai, các doanh nghiệp Việt Nam cịn phải hồn thành khá nhiều cơng việc. Trong đó những việc phải làm đƣợc đầu tƣ trƣớc mắt là xây dựng cho mình một chiến lƣợc nhƣợng quyền kinh doanh bài bản và chuẩn hóa, đào tạo nguồn nhân lực, có kế hoạch bảo vệ tài sản trí tuệ cho hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh, tìm hiểu và nghiên cứu về các mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

84

thành cơng trên thế giới… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải dành sự quan tâm thích đáng tới những việc phải làm trong dài hạn nhƣ kêu gọi tập hợp sức mạnh của các nhà nhƣợng quyền kinh doanh trong Hiệp hội các nhà nhƣợng quyền kinh doanh Việt Nam, xây dựng các mối quan hệ với các nhà nhƣợng quyền kinh doanh quốc tế…

Mặc dù còn phải đối mặt với những khó khăn khơng nhỏ nhƣng với những triển vọng đầy tƣơi sáng, ngành công nghiệp nhƣợng quyền kinh doanh ở nƣớc ta sẽ thật sự khởi sắc. Thông qua đề tài này, tác giả thực sự mong muốn sẽ có những đổi mới tích cực trong môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng kinh doanh và đặc biệt là trong nhận thức và tƣ duy kinh doanh của các doanh nghiệp để Việt Nam có thể tự hào với những hệ thống nhƣợng quyền sánh ngang tầm thế giới của mình.

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

85

DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO

Các nguồn luật:

1. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 2. Luật Thƣơng mại 2005

3. Luật Sở hữu trí tuệ 2005 4. Hiệp định TRIPS

Sách báo và tạp chí:

1. Trần An, “Nhượng quyền kinh doanh sẽ là xu hướng mới”, tạp chí

Thƣơng mại, số 18/2006.

2. Nguyệt Hồng, “Nhượng quyền thương mại ở Việt Nam đang hình

thành và phát triển”, tạp chí Thƣơng mại, số 46/2005.

3. TS Phí Trọng Hiển, “Vai trị và lợi ích của các ngân hàng thưong mại

khi cung cấp dịch vụ cho các bên thực hiện nhượng quyền thương hiệu”, tạp chí Ngân hàng, số 10/2006.

4. Đỗ Thị Phi Hoài, “Nhượng quyền thương mại – công cụ thúc đẩy sự

phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, tạp chí Khoa

học Thƣơng mại, số 14/2006.

5. TS Phạm Duy Liên, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, “Nhượng quyền

thương mại và khả năng phát triển ở Việt Nam”, tạp chí Những vấn đề

Kinh tế thế giới, số 8(112), 2005.

6. Trương Quang Hoài Nam, Vụ pháp chế - Bộ Thƣơng mại, “Thực

trạng và giải pháp phát triển nhượng quyền thương mại tại Việt Nam”,

tạp chí Khoa học&Thƣơng mại, số 15/2007.

7. Hồng Phượng, “Nhượng quyền thương mại, phương thức đầu tư an

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

86

8. ThS. Nguyễn Đào Tùng, “Hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt

Nam”, tạp chí Tài chính&Doanh nghiệp, tháng 4/2006.

9. TS Lý Quý Trung, “Franchise bí quyết thành cơng bằng mơ hình

nhượng quyền kinh doanh”, NXB Trẻ.

10. G. Glickman, “Hợp đồng franchise mẫu trong lĩnh vực nhà hàng ăn

nhanh”, Folsom, Gordon, Spanogle, International Business

Transaction, 6th Edition, Thomson West Publisher, 2003.

Website: 1. http://www.franchise.org 2. www.worldfranchisecouncil.org 3. www.mcdonalds.com 4. www.7-eleven.com 5. www.trungnguyen.com.vn 6. www.pho24.com.vn 7. www.vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/10/619672/ 8. http://vi.wikipedia.org/wiki/Doanh_nghiep_nho_va_vua/ 9. http://www.vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2007/06/ 10. http://www.vietcntt.com/news//modules.php 11. http://en.wikipedia.org/wiki/McDonald's 12. http://www.cbsnews.com/stories/2006/ 13. http://www.lantabrand.com/ 14. www.journal-a-day.com/Business 15. www.wipo.int/treaties/en/ip/tlt/ 16. http://www.wiggin.com/db30/ 17. http://www.franatty.cnc.net/ART6.HTM 18. http://www.franchisedirect.co.uk/icentre/survey2006.html

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

87

DANH MụC BảNG BIểU Và HìNH ảNH

STT Tên bảng Trang

Bảng 1 Doanh thu từ hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh ở Anh

qua các năm 6

Bảng 2 Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhƣợng

quyền kinh doanh trên thế giới trong năm 2004 19 Bảng 3 Hiểu biết của các doanh nghiệp về khái niệm nhƣợng

quyền kinh doanh 42

Bảng 4 Chỉ số tài chính của McDonald’s 54 Bảng 5

Phần trăm doanh thu tăng trong 7 tháng đầu năm 2007 so với cùng kỳ năm 2006 trong chuỗi cửa hàng

McDonald’s tồn cầu

56

Hình 1 Logo McDonald’s 53

Hình 2 Logo 7-Eleven 56

Hình 3 Biển hiệu cà phê Trung Nguyên 45

Hình 4 Logo Phở 24 47

Hình 5 Logo Nettra 49

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

88

PHụ LụC 1

QUI ĐịNH Về NHƢợNG QUYềN THƢƠNG MạI TRONG LUậT THƢƠNG MạI SửA ĐổI 2005

Mục 8

NHƢợNG QUYềN THƢƠNG MạI

Điều 284. Nhượng quyền thương mại

Nhƣợng quyền thƣơng mại là hoạt động thƣơng mại theo đó bên nhƣợng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện dƣới đây:

1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đƣợc tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhƣợng quyền quy định và đƣợc gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thƣơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh, quảng cáo của bên nhƣợng quyền;

2. Bên nhƣợng quyền có quyền kiểm sốt và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.

Điều 285. Hợp đồng nhượng quyền thương mại

Hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại phải đƣợc lập thành văn bản hoặc

bằng hình thức khác có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng.

Điều 286. Quyền của thương nhân nhượng quyền

Trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác, thƣơng nhân nhƣợng quyền có quyền: 1. Đƣợc nhận tiền nhƣợng quyền;

2. Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại và mạng lƣới nhƣợng quyền thƣơng mại;

3. Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm bảo đảm sự thống nhất của hệ thống nhƣợng quyền và sự ổn định về chất lƣợng hàng hoá, dịch vụ.

Điều 287. Nghĩa vụ của thương nhân nhượng quyền

Trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác, thƣơng nhân nhƣợng quyền có nghĩa vụ sau:

1. Cung cấp tài liệu hƣớng dẫn về hệ thống nhƣợng quyền cho bên nhận quyền. Tài liệu hƣớng dẫn phải bằng văn bản;

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

89

2. Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thƣờng xuyên cho thƣơng nhân nhận quyền để bên nhận quyền điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại;

3. Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của thƣơng nhân nhận quyền;

4. Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với các đối tƣợng nêu trong hợp đồng nhƣợng quyền;

5. Đối xử bình đẳng với các thƣơng nhân nhận quyền trong hệ thống.

Điều 288. Quyền của thương nhân nhận quyền

Trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác, thƣơng nhân nhận quyền có quyền: 1. Yêu cầu thƣơng nhân nhƣợng quyền cung cấp đầy đủ hỗ trợ kỹ thuật có liên quan đến hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại;

2. Yêu cầu thƣơng nhân nhƣợng quyền đối xử bình đẳng với các thƣơng nhân nhận quyền khác trong hệ thống.

Điều 289. Nghĩa vụ của thương nhân nhận quyền

Trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác, thƣơng nhân nhận quyền có nghĩa vụ: 1. Trả tiền nhƣợng quyền và các khoản thanh toán khác theo hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại;

2. Đầu tƣ đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận các quyền và bí quyết nghề nghiệp mà bên nhƣợng quyền chuyển giao;

3. Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hƣớng dẫn của bên nhƣợng quyền. Tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ của thƣơng nhân nhƣợng quyền;

4. Giữ bí mật về bí quyết nghề nghiệp đã đƣợc nhƣợng quyền, kể cả sau khi hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại kết thúc hoặc chấm dứt;

5. Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác (nếu có) hoặc hệ thống của bên nhƣợng quyền khi kết thúc hoặc chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại;

6. Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại;

7. Không đƣợc nhƣợng quyền lại trong trƣờng hợp khơng có sự chấp thuận của bên nhƣợng quyền.

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

90

1. Bên nhận quyền có quyền nhƣợng quyền lại cho bên thứ ba (gọi là bên nhận lại quyền) nếu đƣợc sự chấp thuận của bên nhƣợng quyền.

2. Bên nhận lại quyền có các quyền và nghĩa vụ của bên nhận quyền quy định tại Điều 288 và Điều 289 của Luật này.

Điều 291. Đăng ký nhượng quyền thương mại

1. Trƣớc khi bắt đầu nhƣợng quyền thƣơng mại, bên dự kiến nhƣợng quyền phải đăng ký với Bộ Thƣơng mại.

2. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức nhƣợng quyền thƣơng mại và trình tự, thủ tục đăng ký nhƣợng quyền thƣơng mại.

Phạm Bảo Thanh

A6 – K42B – KT & KD QT

91

PHụ LụC 2

ĐIềU KIệN ĐạI Lý NHƢợNG QUYềN CủA TRUNG NGUYÊN

I. CáC TIÊU CHí Mở CửA HàNG Cà PHÊ TRUNG NGUYÊN

1. Vị trí

Địa điểm chọn mở phải có thể quảng bá hình ảnh Trung Nguyên một cách hiệu quả và thuận lợi nhƣ:

- Là nơi tập trung đông dân cƣ: gần chợ, gần trƣờng học, khu công nghiệp, khu vui chơi, giải trí…

- Là nơi dễ nhận thấy: cách trục đƣờng chính, ngã ba, ngã tƣ, ngã năm, vòng xoay, ƣu tiên mặt tiền…

- Là những khu phố, dãy phố cà phê nổi tiếng đã đƣợc nhiều ngƣời biết đến - Gần các khu biệt lập: toà nhà, cao ốc, khu thƣơng mại, siêu thị, sân bay, nhà ga,…

- Gần các khu dân cƣ, đô thị mới hoặc sắp thành lập

2. Mặt bằng

Ƣu tiên những ngƣời có mặt bằng chủ sở hữu. Trƣờng hợp mặt bằng th thì hợp đồng th phải có hiệu lực từ 3 năm trở lên.

3. Diện tích kinh doanh tối thiểu: 100m2

Diện tích kinh doanh đƣợc hiểu là phần diện tích kinh doanh thực, khơng bao gồm diện tích khu vực pha chế và cơng trình phụ.

4. Mức đầu tƣ ban đầu

Loại hình Tại Tp HCM Tại các tỉnh khác Cà phê nhà phố > 300 triệu VNĐ > 200 triệu VNĐ Cà phê sân vƣờn > 400 triệu VNĐ > 300 triệu VNĐ Mức đầu tƣ bao gồm các hạng mục sau:

STT Danh mục Ghi chú

1 Trang trí

Trang trí nội ngoại thất Khơng bao gồm chi phí xây dựng cố định và giá trị đất Bảng vẽ thiết kế

2 Chi phí xin giấy phép các loại

3 Vật dụng Khơng bao gồm phần trang

trí hình ảnh do Trung Nguyên tài trợ (bảng hiệu,

Phạm Bảo Thanh A6 – K42B – KT & KD QT 92 hộp đèn…) Vật dụng pha chế - nấu nƣớng

VD: nồi, bếp ga, chảo… Vật dụng phục vụ VD: bàn ghế, ly tách, khăn

trải bàn, cây khoáy, đồng phục, muỗng, đũa…

Vật dụng trang trí VD: tranh ảnh, phù điêu, cây cảnh, chim…

4 Thiết bị điện - điện tử VD: ti vi, tủ lạnh, tủ đông, máy lạnh, máy quạt, máy tính tiền, điều hồ… 5 Hệ thống âm thanh - ánh

sáng

VD: dàn máy, loa, âm li…

5. Con ngƣời

- Thiện chí hợp tác

- Ƣu tiên ngƣời có kinh nghiệm kinh doanh trong ngành dịch vụ - Hiểu biết về thị trƣờng sẽ kinh doanh, có khả năng quản lý

6. Tuân thủ khoảng cách so với các đại lý nhƣợng quyền Trung Nguyên hiện có

Ghi chú: riêng với các khu biệt lập nhƣ: tồ nhà - cao ốc văn phịng, sân bay, khu vui chơi giải trí, siêu thị…cơng ty Trung Nguyên đƣợc quyền mở các đại lý nhƣợng quyền mà khơng cần tn thủ theo tiêu chí số 6.

II. NộI DUNG Hỗ TRợ ĐạI Lý CủA CÔNG TY

1. Tài trợ STT Chủng loại Số lƣợng Ghi chú Danh mục tài trợ 100% 1 Biển hiệu (bảng hiệu, hộp đèn) 01 Kích cỡ phù hợp với mặt bằng kinh doanh 2 Bạt quay, bạt cố định, mái che 01 3 Dù Tuỳ theo mặt bằng kinh doanh 4 Menu cuốn Số bàn/2 5 Decal = Số bàn 6 Khay Số bàn/4 7 Hộp thƣ góp ý 01 8 Hộp thuốc y tế 01

Danh mục tài trợ theo tỷ lệ

1 Phin 30%

Phạm Bảo Thanh A6 – K42B – KT & KD QT 93 trong 1 năm 3 Ly 30% 4 Tách sứ 30% 5 Gạt tàn thuốc 30% 6 Hũ đƣờng 30% 7 Muỗng 30% 8 Đồng phục 10% 9 Bàn ghế 05%

10 Văn phòng phẩm 05% Danh thiếp, thẻ nhân

viên, phiếu gọi thức uống

11 Cà phê khai trƣơng 100% 10kg cà phê Sáng

tạo 4 và 1kg Trà Tiên

12 Hoa khai trƣơng 100%

Danh mục tài trợ theo thời vụ

1 Cây khuấy Hỗ trợ tuỳ theo từng

chƣơng trình hoặc thời điểm nhằm khuếch trƣơng hình ảnh của Trung Nguyên 2 Lót ly 3 Brochure, Poster, leaflet

2. Chiết khấu: 20% trên giá bán lẻ đối với những sản phẩm do Trung

Nguyên trực tiếp sản xuất

3. Hỗ trợ chuyên chở: Giao hàng tận nơi

4. Tƣ vấn về trang trí nội, ngoại thất theo phong cách Trung Nguyên 5. Huấn luyện - đào tạo

- Huấn luyện đào tạo ít nhất 2 lần/năm cho:

 Nhân viên: phục vụ khách hàng, kỹ thuật pha chế…

 Quản lý: kỹ năng quản lý, quản lý quán cà phê…

 Các chuyên gia về âm thanh, ánh sáng…

 Các chƣơng trình riêng mang đặc thù Trung Nguyên

Một phần của tài liệu Hoạt động nhượng quyền kinh doanh trong quá trình thâm nhập quốc tế của các doanh nghiệp việt nam (Trang 87 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)