III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHƯỢNG QUYỀN KINHDOANH
2. Nhóm giải pháp vi mơ
2.1. Đối với các doanh nghiệp nhượng quyền
2.1.1. Xây dựng một chiến lược nhượng quyền kinh doanh chuẩn
Điều kiện cần cho các doanh nghiệp có thể làm nhƣợng quyền kinh doanh là phải có một mơ hình kinh doanh chuẩn. Doanh nghiệp có thể thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh thƣơng hiệu hoặc hệ thống, nhƣng dù ở hình thức nào thì việc đầu tiên cần làm đều là có chiến lƣợc đầu tƣ và xây dựng cho mình một mơ hình kinh doanh theo những bƣớc đi bài bản từ giai đoạn chuẩn bị, tới khi ký hợp đồng nhƣợng quyền và sau là duy trì, phát triển hệ thống. Có nhƣ vậy, hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh đƣợc tạo ra mới có đủ nền tảng để tồn tại và đứng vững.
Để có những kiến thức về nhƣợng quyền kinh doanh chuẩn, các chủ doanh nghiệp có thể chủ động tìm hiểu, nghiên cứu và học tập mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh nổi tiếng trên thế giới. Đồng thời tham khảo ý kiến các chuyên gia để thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh. Việc qui chuẩn mơ hình kinh doanh khơng chỉ bao gồm những hoạt động kinh doanh diễn ra hàng ngày mà còn bao hàm cả việc chuẩn hóa những qui định mà bên nhƣợng quyền đặt ra với bên nhận quyền, ví dụ nhƣ những qui định về giá cả, thông tin liên quan đến nghĩa vụ bên mua, sổ sách kế toán, phƣơng thức kiểm tra,
Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT
77
hay thậm chí là tiêu chí chọn mặt bằng kinh doanh… Đây sẽ là những tài liệu điều hành quan trọng góp phần tạo nên sự đồng bộ cho cả hệ thống.
Tuy nhiên, mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh của McDonald’s đã thành công trên thế giới và đƣợc xem là một hệ qui chiếu đối với các doanh nghiệp nhƣợng quyền nhƣng cũng không có nghĩa là nó sẽ đảm bảo thành công 100% ở tất cả những thị trƣờng mới thâm nhập. Do đặc thù thị trƣờng ở mỗi nƣớc khác nhau và tiềm năng kinh tế của các doanh nghiệp không giống nhau nên khơng thể có một mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh chuẩn nhất cho tất cả những ai làm nhƣợng quyền. Nói một cách khác, nghiên cứu và xây dựng một mơ hình kinh doanh chuẩn phụ thuộc rất nhiều vào bản thân các doanh nghiệp. Việc cá nhân hóa và thay đổi một cách phù hợp các mơ hình học tập đƣợc là cần thiết để đạt hiệu quả tối ƣu nhất.
Từ nhu cầu của thị trƣờng, ngày nay có nhiều cơng ty ra đời chun về hoạt động tƣ vấn nhƣợng quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp. Với sự tƣ vấn từ các chuyên gia này, các doanh nghiệp có thể bớt lúng túng hơn trong việc định hình một hƣớng đi nhƣợng quyền phù hợp cho mình. Thậm chí, doanh nghiệp có thể giao trọn cơng việc nghiên cứu và lập kế hoạch kinh doanh cho các công ty tƣ vấn nhƣợng quyền danh tiếng. ở Việt Nam, Công ty thƣơng hiệu LANTABRAND đang nổi lên với vị trí là cơng ty tƣ vấn nhƣợng
quyền uy tín và đƣợc nhiều doanh nghiệp tin tƣởng tìm đến.44
2.1.2. Có chiến lược bảo vệ tài sản trí tuệ cho hệ thống nhượng quyền kinh doanh. doanh.
Đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ trong và ngồi nƣớc là điều đầu tiên mà bất cứ nhà nhƣợng quyền nào cũng phải nghĩ tới trƣớc khi làm nhƣợng quyền kinh doanh. Bài học về trƣờng hợp cà phê Trung Nguyên ở thị trƣờng Nhật Bản vẫn còn là một kinh nghiệm đắt giá cho các doanh nghiệp Việt Nam ta
44
Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT
78
khi xâm nhập vào thị trƣờng các nƣớc khác. Do bị một nhà đầu tƣ Nhật Bản đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu Trung Nguyên – “khơi
nguồn sáng tạo” mà cà phê Trung Ngun đã gặp khơng ít khó khăn và tốn
kém khi phải đƣơng đầu với vụ kiện về quyền sở hữu thƣơng hiệu này. Rõ ràng Trung Nguyên là thƣơng hiệu thuộc về cà phê Trung Nguyên ở Việt Nam nhƣng việc chậm chễ trong đăng ký bảo hộ và để cho nhà đầu tƣ Nhật Bản đăng ký trƣớc đã dẫn tới hàng loạt điều bất lợi của Trung Nguyên ở thị trƣờng Nhật Bản.
Do vậy, ngay từ đầu doanh nghiệp cần có chiến lƣợc bảo vệ thƣơng hiệu và hệ thống kinh doanh của mình bằng việc đăng ký sở hữu trí tuệ, bản quyền… Điều này đặc biệt quan trọng ở các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn làm nhƣợng quyền bởi thói quen chƣa chú ý tới vấn đề sở hữu trí tuệ vẫn cịn khá ăn sâu trong tâm trí những ngƣời kinh doanh Việt Nam. Doanh nghiệp có thể dựa vào chiến lƣợc kinh doanh của mình để đăng ký hoặc xin bảo hộ tại một số nƣớc quan trọng và có tiềm năng xuất khẩu thƣơng hiệu hay mơ hình kinh doanh của mình. ở Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp có thể đăng ký bảo vệ tài sản trí tuệ với Cục Sở hữu cơng nghiệp có trụ sở chính tại Hà Nội. Tuy nhiên trên thực tế việc triển khai đăng ký thƣơng hiệu hay quyền sở hữu cơng nghiệp đối với mơ hình kinh doanh khơng dễ dàng gì với những doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn về lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp. Để hiệu quả thì các doanh nghiệp nên tìm đến các cơng ty tƣ vấn để đƣợc hƣớng dẫn.
2.1.3. Đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống nhượng quyền kinh doanh
Việc dành một sự đầu tƣ thích đáng để đào tạo đội ngũ nhân viên quản lý chủ chốt có năng lực chun mn trong lĩnh vực kinh doanh nhƣợng quyền là vô cùng quan trọng. Theo Howard Schultz, Chủ tịch tập đoàn cà phê Starrbuck’s – một trong số 200 hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh lớn nhất
Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT
79
thế giới: “bạn khơng thể xây một tịa nhà chọc trời trên nền móng thiết kế cho
tịa nhà chỉ có hai tầng. Và trong cái nền móng đó, yếu tố con người ln đóng vai trị hàng đầu”.45
Việc kiểm soát chất lƣợng của hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh có tốt hay khơng, sự phát triển hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh có bền vững hay không đƣợc quyết định phần lớn bởi chính đội ngũ quản lý này. Doanh nghiệp phải xác định yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất trong quá trình tồn tại và mở rộng kinh doanh.
Đi đôi với việc đào tạo nguồn lực bên trong, doanh nghiệp cũng cần nhanh chóng xây dựng chƣơng trình đào tạo cho các bên nhận quyền tùy theo đặc điểm ở từng địa bàn, từng quốc gia. Một ví dụ là Phở 24 bắt nguồn từ miền Nam nên những hƣơng vị của Phở 24 mang đậm màu sắc Nam Bộ. Phở cũng là một món ăn truyền thống và đƣợc ƣa chuộng ở miền Bắc, nhƣng hƣơng vị phở ở hai miền lại có một vài khác biệt, chẳng hạn nhƣ ngƣời Bắc thích bỏ tƣơng ớt cay vào phở chứ khơng thích tƣơng ớt ngọt nhƣ khẩu vị ngƣời miền Nam, ngƣời Bắc khơng thích mùi ngũ vị và khơng muốn nƣớc phở có q nhiều mì chính… Nắm bắt đƣợc tâm lý này, Phở 24 đã có những sự điều chỉnh nhất định về sản phẩm sao cho thích nghi đƣợc với vị giác của ngƣời miền Bắc, đồng thời phong cách phục vụ của nhân viên cũng có những thay đổi nhỏ để phù hợp với văn hóa từng miền… dù đây chỉ là những điểm rất nhỏ nhƣng chính những sự thay đổi một cách tinh tế và hài hịa này lại là chìa khóa chiếm đƣợc sự cảm tình của khách hàng đối với hệ thống nhƣợng quyền kinh doanh ở từng khu vực địa lý khác nhau. Khi thực hiện nhƣợng quyền kinh doanh ở nƣớc ngồi thì sự khác biệt về văn hóa lớn hơn rất nhiều, do vậy các doanh nghiệp càng cần phải chú ý hơn nữa trong việc làm hài hóa hóa mơ hình nhƣợng quyền kinh doanh của mình mà vẫn khơng đi chệch hƣớng so với mơ hình tiêu chuẩn.
45
Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT
80
2.1.4. Những giải pháp khác
Doanh nghiệp nên thƣờng xuyên có những hoạt động hội thảo, giao lƣu giữa các nhà nhƣợng quyền nhằm chia sẻ kinh nghiệm và quảng bá dịch vụ. Đặc biệt việc tham gia vào các hội thảo nhƣợng quyền kinh doanh quốc tế sẽ là một cách hiệu quả để các doanh nghiệp Việt Nam vừa học hỏi vừa tìm hiểu thăm dị thị trƣờng nƣớc ngồi. Thơng qua các website của Hiệp hội nhƣợng quyền kinh doanh quốc tế hoặc Hội đồng nhƣợng quyền kinh doanh thế giới46, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tự tìm thấy nhữn thơng tin về hội chợ, triển lãm nhƣợng quyền kinh doanh tổ chức thƣờng xuyên trong cả năm.
Đồng thời, các doanh nghiệp nhƣợng quyền kinh doanh cần biết đoàn kết thành một khối tổng thể để gia tăng sức mạnh và vị thế của các nhà nhƣợng quyền Việt Nam so với thế giới. Kinh nghiệm từ các nƣớc cho thấy, các vấn đề tranh chấp giữa nhà nhƣợng quyền nội địa với các bên nhận quyền nƣớc ngoài sẽ đƣợc giải quyết dễ dàng hơn nếu nhà nhƣợng quyền nội địa đƣợc bảo đảm và che chở bởi một Hiệp hội những ngƣời cùng ngành. Và một qui luật tất yếu là “một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi
cao”, nhƣợng quyền kinh doanh sẽ chỉ có thể phát triển theo hƣớng chuyên
nghiệp và hiệu quả khi đó là sự phát triển của cả cộng đồng chứ không phải của riêng một trƣờng hợp đơn lẻ nào trong nền kinh tế.
Hiện nay các doanh nghiệp nhƣợng quyền kinh doanh Việt Nam đã tập hợp trong Câu lạc bộ các nhà nhƣợng quyền Việt Nam. Để trở thành thành viên của Câu lạc bộ này, các doanh nghiệp phải có đơn xin gia nhập. Nhƣng Câu lạc bộ các nhà nhƣợng quyền kinh doanh cũng chỉ mới đƣợc thành lập, cần có thời gian và sự góp sức nhiều hơn nữa của các doanh nghiệp thì Câu lạc bộ mới có thể thực sự hỗ trợ hiệu quả cho các doanh nghiệp nhƣợng quyền kinh doanh Việt Nam.
46
Phạm Bảo Thanh
A6 – K42B – KT & KD QT
81